Nghiên cứu(*)do nhóm nhà khoa học Anthony J. Richardson, David S. Schoeman, Mark J. Costello đến từ nhiều trường ĐH khác nhau, với TS Chhaya Chaudhary, ĐH Auckland, New Zealand dẫn đầu thực hiện; đã được xuất bản trên tạp chí khoa học PNAS (TheProceedings of the National Academy of Sciences).
Theo nghiên cứu, dự đoán về khí hậu nóng lên, số lượng các loài đã giảm ở xích đạo và tăng lên ở vùng cận nhiệt đới từ những năm 1950. Đây là tình trạng chung của tất cả 48.661 loài. Chúng được chia thành những loài sống dưới đáy biển (ty le keo nha cai 5 đáy) và ở vùng nước mở (vùng cá nổi), cá, động vật thân mềm và giáp xác.
Các loài ty le keo nha cai 5 vùng nước mở ở Bắc bán cầu có xu hướng di chuyển nhiều về phía cực Bắc hơn so với các loài sinh vật đáy. Trong khi đó, các loài ở Nam bán cầu lại không có làn sóng di chuyển tương tự. Nguyên nhân do tình trạng đại dương ấm lên ở Bắc bán cầu rõ rệt hơn Nam bán cầu.
Trước đây, vùng nhiệt đới luôn được coi là ổn định và có nhiệt độ lý tưởng cho sự sinh sôi vì có rất nhiều loài ty le keo nha cai 5 xuất hiện ở đó. Giờ đây, chúng ta đã xác định được rằng vùng nhiệt đới không thực sự ổn định đến vậy, và ngày càng trở nên quá nóng đối với nhiều loài.
Từ trên xuống: Các biểu đồ hiển thị số lượng loài phong phú trong các dải vĩ độ 5° cho tất cả các loài (hình trên cùng), các loài vùng nước nổi (hình giữa) và các loài ty le keo nha cai 5 đáy (hình cuối) trong ba khoảng thời gian: 1955—1974 (xanh lục), 1975—1994 (tím), và 1995—2015 (đỏ). Các vùng được tô mờ đại diện cho độ tin cậy ± 95% đối với các mô hình tương ứng với trong từng khoảng thời gian.
Một nghiên cứu khác (tham khảotại đây) vào năm 2020, cũng do GS Mark J. Costello (ĐH Auckland) đồng tác giả, cho thấy: trong khi đa dạng ty le keo nha cai 5 học biển đạt đỉnh điểm ở xích đạo trong kỷ băng hà cuối cùng, 20.000 năm trước, thì nó đã bị kéo phẳng/“thấp dần” trước tình trạng nóng lên toàn cầu thời kỳ công nghiệp.
Nghiên cứu mới nhất nói trên của nhóm tác giả đã cho thấy: xu hướng kéo phẳng trên vẫn đang tiếp tục diễn ra trong thế kỷ qua, và số lượng loài hiện đang giảm dần ở đường xích đạo. Nghiên cứu này, và những công trình khác đang được tiến hành, cho thấy số lượng các loài ty le keo nha cai 5 suy giảm khi nhiệt độ nước biển trung bình hàng năm cao trên 200C – 250C (thay đổi theo các loại loài khác nhau).
Cũng là một trong những tác giả chính của Báo cáo Đánh giá lần thứ 6 hiện tại của Ủy ban Quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC), GS Costello nhận định: những phát hiện này có ý nghĩa rất lớn.
“Công trình của chúng tôi cho thấy biến đổi khí hậu do con người gây ra đã ảnh hưởng đến đa dạng ty le keo nha cai 5 học biển ở quy mô toàn cầu trên tất cả các loài. Biến đổi khí hậu đã ở đây với chúng ta rồi và diễn ra với tốc độ ngày một nhanh.
“Chúng ta có thể dự đoán xu hướng thay đổi chung về đa dạng loài, nhưng do tính chất phức tạp của các tương tác sinh thái, nên hiện nay vẫn chưa rõ mức độ phong phú của ty le keo nha cai 5 và ngành nghề đánh bắt cá sẽ thay đổi như thế nào theo biến đổi khí hậu”, GS Costello nói.
Lê Quỳnh
______________
(*) Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ Hệ thống Thông tin Đa dạng Sinh học Đại dương (OBIS), một cơ sở dữ liệu thế giới trực tuyến có thể truy cập miễn phí do Giáo sư Mark J. Costello thành lập trong khuôn khổ của Điều tra ty le keo nha cai 5, một chương trình khám phá biển toàn cầu từ năm 2000 đến năm 2010. Các thông tin ghi nhận về thời gian và vị trí của các loài được tổng hợp thành các dải vĩ độ, và một mô hình thống kê được sử dụng để tính biến số trong lấy mẫu.