mới nhất Dân sinh Đô thị Di sản Thị dân Văn hóa Khoa học Lối sống Diễn đàn multimedia nhận định bóng trực tiếp kèo nhà cái đô thị trò chuyện nhận định bóng đá kèo nhà cái 5 Đô

Nảy nở Sài Gòn: Kinh nghiệm trực tiếp kèo nhà cái xưa và hướng nhìn ra biển

10:44 | Thứ sáu, 04/04/20250
Từ lúc trực tiếp kèo nhà cái Việt làm chủ đất phương Nam, lịch sử Sài Gòn là một chuỗi biến đổi địa giới tùy thuộc vào diễn biến chính trị và định hướng khai thác.

Nhìn lại những lần sáp nhập và mở rộng Sài Gòn xưa và TP.HCM nay, chúng ta có thể nhận ra những điều gì đáng tham khảo cho nay mai?

Phát hiện “báu vật” trực tiếp kèo nhà cáim Bến Nghé

trực tiếp kèo nhà cáio khoảng cuối thế kỷ XVI, di dân Việt đặt chân đến xứ sở bán sơn địa còn hoang dã, kế cận đất Bình Thuận và gọi là miền Đồng Nai. Đi tiếp đến cuối hạ lưu sông Đồng Nai, hoặc đi từ cửa biển Cần Giờ trực tiếp kèo nhà cáio, người Việt nhận ra một vùng đất cao ven sông, có nguồn nước ngọt lớn. Đồng thời nơi đây kết nối nhiều đường thủy, tỏa ra nhiều hướng rất thuận tiện. Vùng này người bản địa gọi là Prei Nokor, là thị tứ có chính quyền Chân Lạp trú đóng. Còn người Việt gọi tên theo cách của mình là xứ Sài Gòn. Riêng trực tiếp kèo nhà cáim đất ven sông (bờ sông quận 1, quận 4 và bán đảo Thủ Thiêm hiện tại), là nơi tàu thuyền cập bến dễ dàng, được người Việt gọi là Bến Nghé.

Sang đầu thế kỷ XVII khi giao thương phủ sóng từ Âu sang Á, vùng đất Bến Nghé - gọi chung là Sài Gòn, lộ diện tiềm năng lớn về nguồn thu thuế tàu thuyền, hàng hóa cùng các dịch vụ kèm theo.

Cùng thời điểm này, trong tình thế chiến tranh trường kỳ với chúa Trịnh, có lẽ chính quyền chúa Nguyễn phải nghĩ đến việc khai thác miền Đồng Nai làm “hậu phương” tân lập lâu dài. Diễn biến lịch sử tuần tự cho thấy chính quyền chúa Nguyễn đã có những kế sách và hành động cương quyết, khôn khéo để thực hiện tầm nhìn trên.

Bản đồ quy hoạch mở rộng thành phố Sài Gòn 1894 cho thấy từ khu vực trực tiếp kèo nhà cáim Bến Nghé sẽ mở ra hướng Đông Bắc và Tây Nam (nối với thành phố Chợ Lớn).


Trước nhất, năm 1620, chúa Nguyễn gả con gái cho vua Chân Lạp, qua đó thắt chặt quan hệ đồng minh gần gũi. Kế đến, năm 1623, chính quyền chúa Nguyễn thuyết phục được Chân Lạp trao quyền mở đồn thu thuế ở Bến Nghé. Bắt đầu từ đó, di dân và quân binh Việt chính thức thâm nhập Đồng Nai và Bến Nghé. Tuy nhiên, miền đất mới bao la rất cần nhiều nhân lực và bộ máy tinh thông khai thác thiên nhiên. Khi cơ hội đến, ngoài nhân lực Việt, chính quyền chúa Nguyễn đã biết sử dụng “ngoại binh”.

trực tiếp kèo nhà cáio năm 1679, chúa Nguyễn bảo trợ cho quân binh lưu vong nhà Minh trực tiếp kèo nhà cáio miền Đồng Nai để cùng di dân Việt mở mang Biên Hòa và Mỹ Tho. Chẳng mấy chốc, hai nơi này là “lò” sản xuất nông sản và lâm sản quy mô lớn ngay “sát nách” Sài Gòn. Nói theo khái niệm hiện đại, có thể coi “bộ ba” Biên Hòa - Sài Gòn - Mỹ Tho là 3 căn cứ kinh tế và quân sự liên hoàn đầu tiên của người Việt trên đất phương Nam. Đó cũng là cái khung căn bản hình thành địa giới phủ Gia Định sau này.

Dĩ nhiên, có nguồn lợi kinh tế thì cần có quân binh tương ứng để bảo vệ. Do vậy, cùng năm 1679, đồng thời với việc mở ra Cù lao Phố và Mỹ Tho Đại Phố do lực lượng Hoa - Việt nói trên khởi tạo, chúa Nguyễn cho lập đồn dinh lớn - sau này gọi là dinh Điều khiển (khu vực chợ Thái Bình quận 1) tại Sài Gòn. Ngoài ý nghĩa quân sự, sự kiện này còn là cột mốc đánh dấu việc mở rộng vùng cư trú của người Việt từ trực tiếp kèo nhà cáim Bến Nghé mặt sông kéo dài sang hai bên vùng đất dọc rạch Bến Nghé (nay là kinh Tàu Hũ) trực tiếp kèo nhà cáio đến khu vực Chợ Rẫy - Phú Lâm, nơi người Hoa và người Việt sẽ tụ hội làm nên Chợ Lớn phồn thịnh.

Xây đắp đại cảng thị và trực tiếp kèo nhà cái đô mới

trực tiếp kèo nhà cáio năm 1698, để trực tiếp kiểm soát nguồn lợi lớn lao, đồng thời ngăn chặn thế lực Xiêm La bành trướng cũng như nguy cơ tướng lĩnh lưu vong nhà Minh cát cứ, chính quyền chúa Nguyễn đưa đại quân trực tiếp kèo nhà cáio Đồng Nai. Miền đất này được chính thức sáp nhập trực tiếp kèo nhà cáio lãnh thổ Đàng Trong, định danh là phủ Gia Định. Trong đó, huyện Tân Bình là thủ phủ bao gồm đất ven sông Sài Gòn và sông trực tiếp kèo nhà cáim Cỏ Đông, thuộc địa giới TP.HCM, Tây Ninh, Long An ngày nay.

Như thế, khi Sài Gòn chuyển qua quyền quản trị của người Việt thì địa giới của nó đã được mở rộng hơn. Tuy nhiên, vùng trung tâm của huyện Tân Bình vẫn là trực tiếp kèo nhà cáim Bến Nghé nơi đặt trụ sở hành chính và đồn binh đóng trên các đồi cao. Thêm nữa, rất trọng yếu, nơi đây có bến tàu thuyền và các trạm thu thuế. Từ vùng lõi Bến Nghé, chính quyền có thể hỗ trợ nhiều mặt kịp thời cho toàn huyện Tân Bình cũng như toàn phủ Gia Định.

Kể từ đó Sài Gòn bắt đầu nhận lãnh vai trò căn cứ chỉ huy việc chinh phục và khai khẩn toàn bộ đất phương Nam. Vai trò này tiếp tục được nâng lên ở tầm vóc quốc gia trực tiếp kèo nhà cáio năm 1788 khi Nguyễn Ánh trong thế quyết đấu với Tây Sơn, đã quyết định kiến thiết Sài Gòn là Gia Định kinh, kinh đô mới thay thế cho Phú Xuân đã bị đối phương chiếm đoạt. Ngoài tòa thành to lớn hơn 1.200 ha đặt bên trực tiếp kèo nhà cáim Bến Nghé, Gia Định kinh còn bao gồm hơn 40 làng nông, làng nghề và khu phố thương mại Đề Ngạn, tức Chợ Lớn mới hình thành.

trực tiếp kèo nhà cáim Bến Nghé - khu vực phát xuất của Sài Gòn xưa, ngày nay vẫn giữ vai trò trung tâm của TP.HCM.


Trước đó cảng thị Hội An bị Tây Sơn phá tan, càng tạo cơ hội cho Sài Gòn thay thế, trở thành một cảng thị lớn, bắt đầu có tên trên bản đồ hàng hải và giao thương quốc tế. Giới thương buôn trực tiếp kèo nhà cái Hoa đã giúp kết nối Sài Gòn với mạng lưới giao thương do họ xây đắp từ Trung Quốc tỏa ra Đông Nam Á. Nơi đây không chỉ đón nhận thuyền buôn Trung Hoa, Trảo Oa (Indonesia), Ấn Độ, Xiêm La và Nhật Bản mà còn có thêm các bạn hàng phương Tây công nghiệp là Hà Lan, Bồ Đào Nha, Pháp và Anh Quốc. Ngay cả dân buôn từ Phú Xuân, theo ghi chép của Lê Quý Đôn trongPhủ biên tạp lụccũng tìm đường trực tiếp kèo nhà cáio đây mua gạo, mua cau và nhiều sản vật khác. Sau năm 1802, Sài Gòn không còn là kinh đô nhưng vẫn giữ địa vị thủ phủ của cả Nam bộ. Mặt khác về kinh tế Sài Gòn vẫn là trung tâm hàng đầu có vị thế quốc gia và quốc tế.

Từ năm 1832, vua Minh Mạng triển khai chế độ tỉnh trên cả nước. Sài Gòn là một trong 6 tỉnh ở Nam bộ, lúc đầu mang tên tỉnh Phiên An, sau đổi thành tỉnh Gia Định, địa giới có lúc mở rộng thêm, có lúc lại cắt bớt. Thế nhưng cái vòng kim cô “trọng nông - ức thương” và “bế quan, tỏa cảng” của nhà Nguyễn - áp đặt trên cả nước đã làm xói mòn sức mạnh đang lên của Sài Gòn. Nhất là sau khi có cuộc nổi loạn Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng đã không phát huy vai trò thủ phủ của chốn đô hội này.

Trung tâm trực tiếp kèo nhà cái tế toàn Đông Dương và Đông Á

Khi xâm chiếm Sài Gòn và Việt Nam, Pháp đã có một tầm nhìn lớn hơn về Sài Gòn. trực tiếp kèo nhà cáio thời điểm 1859, Leopold Pallu, một sĩ quan trong đội quân tiến trực tiếp kèo nhà cáio Nam kỳ nhận xét: vị trí trung tâm của Sài Gòn đặt nó ngang tầm với Singapore, Batavia, Manila, Hồng Kông và Quảng Châu.

trực tiếp kèo nhà cáio năm 1861, chính quyền Pháp lập ra một đơn vị hành chính mới gọi là Ville de Saigon - thành phố Sài Gòn, gồm một số thôn xã thuộc huyện Bình Dương và huyện Tân Long, tách ra khỏi tỉnh Gia Định cũ. Đáng chú ý, lần đầu tiên hai chữ Sài Gòn dân dã được sử dụng làm tên đơn vị hành chính chính thức trên bản đồ Việt Nam.

Sang năm 1865, chính quyền Pháp lại tách thành phố Sài Gòn thành hai đơn vị riêng biệt là Ville de Saigon và Ville de Cholon. Thuở đầu, diện tích của Sài Gòn và Chợ Lớn đều nhỏ như nhau, khoảng 2 km2. Sau đó, cả hai dần dần sáp nhập thêm các thôn xã chung quanh khi có nhu cầu mở mang phố phường. Thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn không bao gồm nông thôn, chỉ có các cơ sở thương mại, công nghiệp và dịch vụ, nhà cửa và phố phường được quy hoạch đàng hoàng. Ngoài ra hai thành phố còn có hội đồng dân cử bầu ra thị trưởng để điều hành và có một số quyền hạn tự chủ nhất định.

Mặc dù là hai đơn vị hành chính độc lập nhưng Sài Gòn và Chợ Lớn đều hoạt động hỗ tương cho nhau. Trong đó Sài Gòn giữ vai trò trung tâm hàng hải, tài chính và viễn thông. Còn Chợ Lớn đảm nhiệm vai trò trung tâm thu mua và chế biến nông sản, tiểu thủ công. Chính quyền Pháp điều hành hai thành phố rất uyển chuyển, có thể thay đổi địa giới và cách thức quản trị khi cần. Chẳng hạn, trực tiếp kèo nhà cáio năm 1899, tỉnh Chợ Lớn được thành lập gồm đất Bình Chánh và một phần Long An nhưng tỉnh lỵ vẫn đặt ở Chợ Lớn và có nhiều thời kỳ thị trưởng Chợ Lớn kiêm nhiệm chủ tỉnh Chợ Lớn. Từ năm 1931, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn sáp nhập trở lại thành khu Sài Gòn - Chợ Lớn, với tổng diện tích là 51 km2. Sự kiện ấy cho thấy đô thị Sài Gòn hiện đại đã bước trực tiếp kèo nhà cáio một giai đoạn phát triển mới, cần một không gian lớn hơn.

Đã có lúc từ 1884 - 1902, Sài Gòn là thủ đô của Liên bang Đông Dương khi thực thể này mới thành lập. Sau đó Sài Gòn lại tiếp tục vai trò “thủ đô kinh tế”, “đầu máy kinh tế” của toàn Đông Dương. Chính quyền Pháp thiết kế thương cảng Sài Gòn là nơi xuất nhập hàng hóa chính yếu không chỉ cho Nam bộ mà còn cho Tây Nguyên, Campuchia và Hạ Lào. Lúa gạo, cao su, nông sản, khoáng sản và hàng thủ công của cả Đông Dương đi qua cửa khẩu Sài Gòn đến với thế giới. trực tiếp kèo nhà cáio giữa thập niên 1930, hệ thống đường sắt xuyên Đông Dương nối với Trung Quốc qua Lào Cai và Lạng Sơn được hoàn thành. Cùng lúc sân bay Tân Sơn Nhứt được hoàn thiện, các đường bay Sài Gòn - Batavia, Sài Gòn - Paris được khởi động càng làm Sài Gòn thu hút giới kinh doanh và du khách quốc tế. Việc đặt Sài Gòn làm thủ phủ kinh tế không chỉ cho phương Nam hay Việt Nam mà còn hướng đến toàn Đông Dương, đặc biệt là giao thương toàn cầu là bài học kinh nghiệm đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Tăng cường hướng biển

Khi hòa bình lập lại, từ năm 1976, tỉnh Gia Định và đô thành Sài Gòn được hợp nhất trực tiếp kèo nhà cáio một đơn vị hành chính lớn là TP.HCM. Năm 1978, việc tách Cần Giờ từ Đồng Nai để nhập trực tiếp kèo nhà cáio TP.HCM là một bước ngoặt quan trọng để thành phố có lại “mặt tiền biển”. Cần Giờ từng là thành viên của tỉnh Gia Định, chỉ chuyển qua tỉnh khác do tình hình chiến tranh. Hơn nữa, về địa lý Cần Giờ là “tiền cảng” của Sài Gòn từ nhiều thế kỷ trước. Sau khi nhập Cần Giờ, TP.HCM đã có khoảng 23 km bờ biển.

Mới đây, có đề xuất sáp nhập TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu. Xem xét phương án này sẽ thấy đơn vị hành chính mới nắm giữ hơn 320 km bờ biển. Đây là không gian biển đảo rộng lớn, là dư địa vô đối để đẩy mạnh trực tiếp kèo nhà cái tế biển. Qua đó có thể tạo nên một vùng trực tiếp kèo nhà cái tế biển trọng điểm sinh lợi cho cả nước. Ngày nay trực tiếp kèo nhà cái tế biển không chỉ là đánh bắt hải sản, dịch vụ hàng hải hay du lịch nghỉ dưỡng mà còn là khai thác dầu khí, khoáng sản, năng lượng tái tạo; kể cả việc tìm kiếm, nuôi trồng thực phẩm và dược liệu ngoài khơi. Thêm nữa là khảo cổ học dưới biển và các liên ngành khác, đi đôi với nghiên cứu biển và đào tạo các nghề liên quan. Muốn làm chủ các lĩnh vực mới mẻ này, Việt Nam cần rất nhiều nguồn lực và TP.HCM khi mở rộng về hướng biển sẽ là “cục nam châm” thu hút các nguồn lực ấy.

Rừng núi, sông biển của Côn Đảo rất cần kết nối với không gian trực tiếp kèo nhà cái tế rộng lớn hơn.


Đặc biệt, Côn Đảo rất gần Cần Giờ. Nếu được chuyển về TP.HCM, “hòn đảo ngọc” sẽ có thêm nguồn nhân lực và tài chính lớn lao để thăng tiến, giống như Cần Giờ đã được TP.HCM tiếp sức bấy lâu. Trong khi đó, Vũng Tàu và Cần Giờ hoàn toàn có thể được thiết kế thành đô thị biển song sinh quý hiếm của cả nước và Đông Nam Á. Cần ưu tiên giữ Cần Giờ là phần đất sinh thái hoang dã, đồng hành với phần thành thị tân tiến của Vũng Tàu. Mặt khác, các cảng biển và cảng sông ở Bình Dương, Nhà Bè, Cần Giờ và Vũng Tàu nên sắp xếp thành một liên hiệp các cảng, điều hành như một hệ thống lớn, không cạnh tranh lẫn nhau và sử dụng chung các nguồn lực trong, ngoài nước. Đó cũng là trường đào tạo bề thế về hàng hải, logistics và quản trị cảng cho Việt Nam - một lĩnh vực đang rất cần cho cả nước(*).

Đề xuất nhập TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu cũng chính là kết nối liền lạc vùng thượng lưu và hạ lưu sông Sài Gòn với biển đảo. Trong các thập kỷ gần đây, Bình Dương đã thành công lớn trong việc tạo dựng các khu công nghiệp. Song Bình Dương vẫn cần đến hệ thống cảng, kho vận, viễn thông và nhất là các cơ sở tài chính - ngân hàng đang tập trung ở TP.HCM. Thêm nữa Bình Dương cũng cần các cơ sở hậu cần, hàng hải và nghỉ dưỡng của Bà Rịa - Vũng Tàu. Nếu đưa cả ba địa phương vốn dĩ gần gũi về cả kinh tế, văn hóa và lịch sử trực tiếp kèo nhà cáio cùng một không gian phát triển kinh tế, Việt Nam sẽ tận dụng được các ưu thế của cả ba, thúc đẩy liên ngành kinh tế biển, kinh tế xanh và kinh tế số.

Tuy vậy, việc sáp nhập và mở rộng TP.HCM, trước khi Quốc hội duyệt xét cần được tính toán cẩn trọng và thảo luận minh bạch. Thiết nghĩ, việc này phải cân nhắc kỹ nhiều yếu tố. Trong đó, các bài học và trực tiếp kèo nhà cái nghiệm của quá khứ về tầm nhìn, bước đi là “nguồn lực” quý báu không thể bỏ qua.

Bài và ảnh:Phúc Tiến

__________________

(*)Từ trực tiếp kèo nhà cái nghiệm điều hành một hệ thống cảng lớn, có thể nghĩ đến việc tham gia quản trị các cảng khác ở nước ngoài. Hiện tại tập đoàn cảng Singapore - PSA không chỉ điều hành cảng ở nước mình mà còn điều hành 75 cảng ở 45 nước khác

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của trực tiếp kèo nhà cái Đô Thị.