Chặt cây đường Tôn Đức Thắng: Cây ty le keo nha cai 5 là di sản, không thể đốn bừa

15:10 | Thứ sáu, 15/04/20160

Trên một số phương tiện truyền thông và mạng xã hội đã có những tranh luận đa chiều về chủ trương này. Người Đô Thị Online giới thiệu bài viết của một chuyên gia nông lâm luận bàn rộng hơn vấn đề ứng xử với cây ty le keo nha cai 5 đô thị, nhìn từ sự việc đang xảy ra ở đường Tôn Đức Thắng.

Trong diễn biến liên quan, nguồn tin riêng của Người Đô Thị cho biết, hiện chính quyền TP.HCM đang mở rộng các kênh thông tin để lắng nghe các ý kiến khác nhau của giới chuyên gia, nhằm xem xét thận trọng chủ trương này một lần nữa.

Chúng tôi sẽ tiếp tục phản ánh những diễn biến mới của sự việc này, cùng với ý kiến khách quan của các chuyên gia.

ty le keo nha cai 5

Đường Tôn Đức Thắng với hàng cây có tuổi thọ gần 100 năm là một trong những con đường rộng nhất, xưa nhất và ty le keo nha cai 5 nhất của TP.HCM. Ảnh: Tri Thức Trẻ

Để có một hệ thống cây ty le keo nha cai 5 đô thị hoàn chỉnh, để có các đường phố - công viên rợp bóng cây ty le keo nha cai 5, không thể ngày một ngày hai. Theo thời gian trên ba trăm năm, trải qua bao cuộc bể dâu, bộ mặt đô thị Sài Gòn - TP.HCM luôn được chính quyền các thời đại và cộng đồng cư dân quan tâm tạo dựng, bảo tồn và phát triển.

Hiện trạng cây ty le keo nha cai 5 đường phố của thành phố hôm nay là thành quả của hàng vạn trái tim, khối óc bao thế hệ.

Nếu chỉ nhìn những hàng cây ty le keo nha cai 5 trên các nẻo đường với con mắt thuần túy cơ học thì chúng ta chỉ thấy hình thái, sắc màu. Nếu nhìn bằng con mắt nghệ thuật, chúng ta cũng chỉ thấy được giá trị tôn tạo mỹ quan đô thị. Nhưng nếu nhìn ở góc độ thuỷ chung thì chắc hẳn chúng ta không thể không nhìn nhận sự đóng góp trí và lực của biết bao con người đã làm nên lịch sử cho hệ thống cây ty le keo nha cai 5 ngày nay.

Khi nhìn nhận các công trình kiến trúc chúng ta thường nghĩ tới dấu ấn văn hoá, và rồi biết bao công trình đã được công nhận là di sản văn hoá, thậm chí di sản văn hoá của nhân loại, vậy còn hệ thống cây ty le keo nha cai 5 thì sao?

12 ty le keo nha cai 5 xà cừ trên đường Tôn Đức Thắng sẽ bị đốn hạ trong thời gian tới.Ảnh: Trí Thức Trẻ

Bài trí cây trên vỉa hè, công viên, quảng trường... cũng đòi hỏi tính nghệ thuật.Trồng và chăm sóc cây cũng đòi hỏi kỹ thuật cao không thua kém kỹ thuật kiến tạo công trình kiến trúc. Một công trình kiến trúc hoành tráng, sắc sảo, tinh tế nhưng đứng chơi vơi giữa không gian không một bóng cây đã vô duyên, nhưng đứng giữa một tổ hợp cây ty le keo nha cai 5 lộn xộn, nhếch nhác, thiếu tính hài hoà càng vô duyên gấp bội.

Nói thế để thấy cây ty le keo nha cai 5 luôn gắn bó với bản sắc văn hoá vùng miền, đặc biệt là nhiều cây ty le keo nha cai 5 cổ thụ lại là chứng tích của văn hoá - lịch sử mà TP.HCM là nơi có những ví dụ điển hình. Chính vì ý nghĩa này, từ cuối năm 2010 phong trào tôn vinh cây di sản được khởi xướng, và tính đến nay trên toàn quốc đã có khoảng 700 cây cổ thụ được hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) tiến hành công nhận cây di sản quốc gia.

Nhiều đường phố ở TP.HCM đang sở hữu những cây ty le keo nha cai 5 có tuổi đời trên trăm năm, thậm chí có trường hợp lên đến 200 - 300 năm như ở đường Tôn Đức Thắng, đoạn chạy qua nhà Truyền thống Ba Son có những cây xà cừ (sọ khỉ) với đường kính thân trên 150cm.

Vị trí các cây ty le keo nha cai 5 bị bứng, đốn hạ trên đường Tôn Đức Thắng.Đồ họa: Ban quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM

Nhìn vào những cây đó, chúng ta không nên đơn thuần thấy sự đồ sộ của nó mà cần thấy được những dấu ấn văn hoá - lịch sử gắn liền với những năm tháng nó vươn lên. Trong quá trình hình thành và phát triển của thành phố, hệ thống cây ty le keo nha cai 5 là một hợp phần quan trọng. Bởi vậy, trong công tác quản lý cây ty le keo nha cai 5, Nhà nước và chính quyền các cấp không chỉ quan tâm đến sinh thái môi trường, mà còn quan tâm đến cả sinh thái nhân văn.

Từ nguồn gốc đến sự kiện khi gây trồng, từ địa danh đến ý nghĩa tôn tạo cảnh quan... đều là ý nghĩa sinh thái nhân văn gắn liền với từng cây ty le keo nha cai 5 khiến nó được bảo tồn theo dòng thời gian phát triển của thành phố.

Chính vì thế, chúng tôi cho rằng cây ty le keo nha cai 5 nói chung, cổ thụ nói riêng là di sản và không chỉ là di sản vật thể mà còn có thể xem là di sản phi vật thể. Vì nhìn vào hệ thống cây ty le keo nha cai 5 đô thị, người ta có thể đoán được bản sắc văn hoá của một thành phố. Rất tiếc là mãi cho đến nay TP.HCM chưa hoà nhập phong trào tôn vinh cây di sản.

Nhiều cây ty le keo nha cai 5 cổ thụ trên đường Tôn Đức Thắng là chứng tích của văn hoá - lịch sử TP.HCM. Ảnh: zing.vn

Nếu ai cũng nghĩ rằng cây ty le keo nha cai 5 là di sản văn hoá thì việc đốn bỏ cây ty le keo nha cai 5 là điều phải cân nhắc, không thể dễ dàng tuyên bố đốn bỏ hàng trăm cây cổ thụ trên một đường phố như trường hợp đường Nguyễn Văn Hưởng vừa qua và nay là đường Tôn Đức Thắng. Tôi nghĩ rằng, Nghị định 64/2010/NĐ-CP quy định bảo tồn cây ty le keo nha cai 5 cổ thụ là cơ sở pháp lý giúp chúng ta bảo vệ một loại di sản văn hoá đáng trân trọng.

Để phát triển đô thị, việc cải tạo nâng cấp, mở rộng đường phố là cần thiết, nhưng không thể vì thế mà thẳng tay đốn bỏ hết những “di ty le keo nha cai 5 văn hoá” từng chở che, bảo bọc cho cộng đồng, cho di tích, cho cảnh quan văn hoá hằng trăm năm.

Nên chăng thành phố dành một diện tích để xây dựng “vườn bảo tàng ty le keo nha cai 5 di sản” nhằm đón nhận những ty le keo nha cai 5 cổ thụ sau khi đã cân nhắc thận trọng, nhưng vẫn buộc phải bứng dưỡng, di dời từ các trục đường phố cần nâng cấp, mở rộng.

NGƯT Đỗ Xuân Cẩm

(Cựu giảng viên đại học Nông lâm -Bài viết đăng trên Người Đô Thị báo giấy số 31)

Người Sài Gòn biểu thị mongmuốn giữ cây ty le keo nha cai 5trên đường Tôn Đức Thắng

Ghi nhận từ ngày 25.3 đến 27.3.2016, đã có một sốngười dântập trungtrên đường Tôn Đức Thắng (quận 1, TP.HCM)giơ biểu ngữ bày tỏmong muốn thành phố giữ lại hàng cây ty le keo nha cai 5 để tạo bóng mát trong lành cho đô thị.

Người Sài Gòn biểu thị mong muốn TP.HCM giữ lại hàng cây ty le keo nha cai 5 trên đường Tôn Đức Thắng.Ảnh: Báo điện tử danviet.vn

Theo thông tin của Ban quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM, bắt đầu từ 26.3, Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Đại Quang Minh sẽ chặt hạ 12 cây và di dời 4 cây ty le keo nha cai 5 ở đường Tôn Đức Thắng (quận 1) để phục vụ việc thi công Nhà ga Ba Son thuộc dự án metro Bến Thành - Suối Tiên.

Từ sáng sớm, nhóm thanh niên hơn 20 người tập trung ở đường Tôn Đức Thắng giơ biểu ngữ, đề cập mong muốn được giữ lại hàng cây ty le keo nha cai 5 để tạo bóng mát, không khí trong lành. Sau hơn 1 giờ, nhóm thanh niên đã tự động giải tán.

Theo chị Nguyễn Nữ Phương Dung - một trong những người tham gia cho biết, chính quyền TP.HCM nên lấy ý kiến người dân trước khi cho đốn hạ hàng ty le keo nha cai 5 cổ thụ 100 tuổi này. "Tôi sinh ra và lớn lên ở TP.HCM, những hàng ty le keo nha cai 5 như thế này đã ăn vào máu của tôi.Chúng tôi đến đây chỉ muốn chính quyền lắng nghe và xem xét lại quyết định chặt hạhàng ty le keo nha cai 5 này".

Trước đó, ngày 25.3, nhóm thanh niên cũng đã lên tiếng về việc chính quyền chặt cây ty le keo nha cai 5 trên đường Tôn Đức Thắng. Đến trưa 26.3, công tác chặt hạ cây ty le keo nha cai 5 trên đường Tôn Đức Thắng vẫn chưa được thực hiện.

Sau khi có thông tin chặt cây ty le keo nha cai 5, một số ý kiến đề nghị TP.HCM bảo vệ cây ty le keo nha cai 5, giữ bóng mát. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc chặt cây là bất khả kháng để thành phố có các công trình hiện đại, giảm ùn tắc, tạo động lực phát triển.

“Với những dự án giao thông này thành phố sẽ hiện đại hơn, giao thông thuận tiện hơn nhưng dù sao cũng phải thấy rằng những ty le keo nha cai 5 cổ thụ này gắn bó với người dân Sài Gòn cả trăm năm nay. Thực tế, chúng làm cho thành phố đẹp hơn, có hồn hơn rất nhiều so với nếu như sau này chỉ toàn nhà cao tầng, công trình hiện đại", chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt - một người dân sống trong khu vực cho biết.

Tại cuộc họp báo ngày 23.3, ông Hoàng Như Cương - Phó trưởng Ban quản lý đường sắt đô thị TP HCM, cho biết có khoảng 300 cây ty le keo nha cai 5 trên đường Tôn Đức Thắng sẽ được di dời và đốn hạ để phục vụ dự án cầu Thủ Thiêm 2 (do Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Đại Quang Minh làm chủ đầu tư) và hạng mục xây dựng nhà ga Ba Son thuộc dự án metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên.

Theo ông Cương, Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cam kết sẽ trả lại mảng ty le keo nha cai 5 cho khu vực đường Tôn Đức Thắng sau khi hoàn thành dự án.

T.H(theo báo điện tử danviet.vn; zing.vn)

bài viết liên quan
TAGS
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.