Chú bé kèo nhà cái 5 - 30 năm vẫn “sớm mơi con mắt lim dim”

10:32 | Thứ bảy, 23/10/20210
Sớm mơi kèo nhà cái 5 mắt lim dim/ Tay bưng thúng cám đi tìm kèo nhà cái 5 vịt/ Vác đôi trâu kích đi cày ruộng lịch/ Quanh thá ví dò tay chắp roi ổi/ Ống quyển dài khen ai khéo thổi…

Những câu ca dao mộc mạc đã họa vài nét chấm phá báo hiệu mở ra một không gian miền Tây sông nước với vịt chạy đồng, những ruộng lúa bát ngát… Trên phông nền ấy, hiện ra một chú bé tên Siêng mang trong mình những giấc mộng lớn cũng kỳ vĩ không kém những ngọn núi thuộc dãy kèo nhà cái 5 quê chú.

Chú bé kèo nhà cái 5lần đầu xuất hiện cách đây 30 kèo nhà cái 5, nay đã trở lại trong một bộ áo mới sặc sỡ hơn nhưng vẫn không làm mất đi cái tinh thần giản dị, nét chân phương của một câu chuyện phiêu lưu nho nhỏ ở một vùng đất được cho là kỳ bí nhất miền Tây. Độc giả hẳn đã quen thuộc với tên tuổi nhà báo Phạm Công Luận với những biên khảo về Sài Gòn xưa, đặc biệt là bộ sáchSài Gòn chuyện đời của phố, hẳn sẽ ngạc nhiên khi biết ông là tác giả củaChú bé kèo nhà cái 5

Gắn bó với mảnh đất Sài Gòn - đô thị phồn hoa để bước vào một thế giới nơi thiên nhiên còn ngự trị như một đại mệnh bao trùm và quyết định cuộc sống người dân, tác giả hẳn phải khởi đi từ một mối duyên nào đó để xê dịch qua một địa giới văn chương khác, và thậm chí gần như là tương phản với nhau.

Như lời nhà báo Phạm Công Luận chia sẻ: “Cách đây đúng 30 kèo nhà cái 5, tôi lần đầu đặt chân đến thị xã Châu Đốc và được nghe kể về một em bé bị đuối nước dưới dòng kinh xanh. Về TP.HCM, hình bóng những em bé lội bộ trên cánh đồng xanh khiến tôi không khỏi ngẫm nghĩ. Trong vòng một tháng sau chuyến đi, tôi ngồi vào bàn và viết cuốn truyện nhỏChú bé kèo nhà cái 5”.

kèo nhà cái 5

Hình bóng những em bé lội bộ trên cánh đồng xanh đó đã hoá thành Siêng, đứa con của kèo nhà cái 5, đứa con côi cút mất cha từ sớm, rồi mất mẹ trong một trận càn của quân Pôn Pốt. Một tiểu sử bi thương nhưng có vẻ Siêng không vì điều đó mà tuyệt vọng. Ngày chăn trâu, đêm đi học bổ túc, tối ngủ nhờ chòi vịt, trong lòng cậu bé mồ côi ấy vẫn mơ một ngày trở thành kỹ sư dẫu cuộc sống thường ngày lắm lúc xô cậu vào những hoàn cảnh nguy nan, bí bách.

Cạnh Siêng là Nam, chú bé Sài Gòn mang trong mình đôi mắt của tác giả, một đôi mắt bỡ ngỡ trước bao điều mới lạ mà ở đô thị lớn như Sài Gòn không có. Ở miền quê ngoại ấy, hai chị em Nam lần đầu tiên khám phá cái tự do của trời rộng sông dài, giữa một thế giới hiện đại kèo nhà cái 5 còn nơi chốn mang trong mình biết bao câu chuyện huyền bí tâm linh.

“Không rành về vùng đất này, tôi phải đọc sách về Châu Đốc, vùng kèo nhà cái 5 và vẽ cả bản đồ có thị xã, ngôi trường, cánh đồng Vĩnh Ngươn, con kinh có các nhân vật qua lại trong truyện” - Phạm Công Luận chia sẻ.

Với tác phẩmChú bé kèo nhà cái 5, nhà báo Phạm Công Luận lần nữa vẽ lại tấm bản đồ nơi chốn ấy, một tấm bản đồ của ký ức, về một kỳ hè sớm của những tâm hồn thị thành gặp gỡ tâm hồn làng quê. Đó là ký ức về những cá lóc nướng trui, vị ngọt của khoai mì, là câu cá, tắm sông… Ở đây, ký ức cá nhân đã tìm gặp mình trong ký ức tập thể. Chuyến đi ngắn ngủi đọng lại trong tác giả những kỷ niệm và đã tìm gặp thêm những kỷ niệm khác thông qua trải nghiệm sách vở viết về đất và người xứ sở này.

Vì thế, tuy là tác phẩm hư cấu, nhưng thông qua quá trình nghiên cứu tài liệu để viết, cho thấy phong cách làm việc của tác giả ở những tác phẩm về sau khi viết về Sài Gòn với mật độ tài liệu nhiều hơn và lớp lang hơn.

Bản thảoChú bé kèo nhà cái 5được hoàn thành ở Sài Gòn vào năm 1991, năm 2021 đọc lại vẫn thấy vùng kèo nhà cái 5 mà tác giả Phạm Công Luận miêu tả trong truyện không có mấy thay đổi.

Trong lần tái bản này,Chú bé kèo nhà cái 5(Phương Nam Book và NXB Phụ Nữ) được đầu tư thêm phần minh họa, để phù hợp hơn với một thế hệ độc giả mới xem trọng yếu tố mỹ thuật không kém nội dung sách. Nhưng thật ra có hay không những minh họa, bản thân câu chuyện, những con chữ cũng đủ sức gợi hình ảnh một vùng đất với dãy kèo nhà cái 5, với dòng Vĩnh Tế êm đềm chảy qua, một vùng đất vẫn hiện diện trong đời sống ngày nay, trong chốn văn minh ồn ào huyên náo này.

Vùng đất ấy hiện diện vừa như là bằng chứng sót lại của những huyền tích hoang đường nhất,  cũng vừa như một minh chứng của sự kiên định, một cột mốc bất biến giữa thế gian biến cải từng ngày.

Huỳnh Trọng Khang

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.