Đầu xuân viếng đền thờ bongdaso kèo nhà cái

04:07 | Thứ bảy, 11/01/20200
Nhân dân Nam bộ tôn kính, gọi ông là Cụ và thờ như thần, dù khi mất ông mới 30 tuổi. Đó là anh hùng dân tộc bongdaso kèo nhà cái, người có câu nói bất hủ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”.

Những ngày đầu Xuân 2020, lớp Bồi dưỡng Nghiệp vụ pháp lý” (1988 – 1990) tổ chức họp mặt lần thứ 28, xuất hành về phương Nam. Xe chạy qua đêm để kịp sáng sớm viếng Cụ tại Rạch Giá (Kiên Giang) trước khi lên tàu ra quần đảo Nam Du.

Nhân dân Nam bộ tôn kính, gọi ông là Cụ và thờ như Thần, dù khi mất, ông mới 30 tuổi. Đó là anh hùng dân tộc bongdaso kèo nhà cái (1838 - 1868). Phật giáo Hòa Hảo tôn ông là Thượng Đẳng Đại Thần, thờ trong Bửu Sơn Kỳ Hương và đưa vào kinh khấn nguyện. Các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Long An... đều có đền thờ Cụ.

Riêng tỉnh Kiên Giang có 23 đền. Cụ được thờ trong chánh tẩm nhiều đình làng và rất nhiều gia đình ở Nam bộ. Với tín ngưỡng dân gian Nam bộ, bongdaso kèo nhà cái đã hiển thánh.

bongdaso kèo nhà cái

Đền thờ bongdaso kèo nhà cái ở Rạch Giá, nhìn từ bên ngoài. Ảnh: Nguyễn Vũ Mộc Thiêng

Sau khi ông bị thực dân Pháp xử chém tại chợ Rạch Giá vào ngày 27.10.1868, bất chấp sự truy xét gắt gao, người dân đã bí mật thờ ông trong đền Nam Hải Đại Tướng Quân (thờ cá Voi, còn gọi là cá Ông). Đền nhỏ, lợp lá bên dòng sông Kiên và nhìn ra biển Đông. Năm 1964, đền được nâng cấp. Cũng dịp này, tượng ông bằng đồng, sơn đen, được đặt trước Chợ Lồng, Rạch Giá.

Đền thờ

Đền xây kiểu chữTam(三), gồm chánh điện, đông lang và tây lang. Cổng đền tam quan với mái ngói hai tầng và "lưỡng long tranh trân châu" trên đỉnh. Hai bên là đôi câu đối đắp nổi, sơn vàng trên nền đỏ của Huỳnh Mẫn Đạt: “Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa, Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần" (Lửa bừng Nhựt Tảo rêm trời đất, Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần - Thái Bạch dịch).

Qua cổng là cây đa và me cổ thụ được trồng từ khi lập đền. Trước sân là lư hương lớn bằng đá và tượng bongdaso kèo nhà cái bằng đồng, màu nâu đỏ; dời từ Chợ Lồng vào.

Cây me cổ thụ ở Đền thờ bongdaso kèo nhà cái. Ảnh: Nguyễn Vũ Mộc Thiêng

Chánh điện mái ngói cong, các viền góc trang trí hoa văn hình rồng và lá cúc. Mặt trước có hai trụ đắp rồng nổi, uốn quanh cột. Đền có 10 cột bằng bê tông, chân hình bát giác, đắp nổi hai lớp cánh sen. Các bao lam chạm khắc tinh xảo, cùng những nét chữ hoành phi, câu đối sắc sảo. Tất cả đều sơn son thiếp vàng.

Từ ngoài vào có các bàn thờ: Chánh soái Đại càn – 30 Anh hùng cận đại - Long đình cùng di ảnh bongdaso kèo nhà cái - Bàn để di ảnh và tượng đồng bán thân - Bàn thờ Chư vị - Bàn thờ Chư vị hội đồng trăm quan cựu thần và Cửu huyền thất tổ.

Bao lam và hoành phi sắc sảo, sơn son thếp vàng - Anh Khí Như Hồng (hào khí anh hùng tựa cầu vồng bảy sắc). Ảnh: bongdaso kèo nhà cái Vũ Mộc Thiêng

Gian cuối ngôi đền có ba ngai. Chính giữa thờ bongdaso kèo nhà cái, phía trên có bức hoành phi “Anh Khí Như Hồng”.Bên trái thờ Phó cơ bongdaso kèo nhà cái Hiền Điều và Phó Lãnh binh Lâm Quang Ky. Bên phải thờ Nam Hải Ðại tướng quân. Đông lang và Tây lang, có các bàn thờ Tây hiến, Đông hiến, Tiền hiền, Hậu hiền, Thủy long, Đồng bào nghĩa quân liệt sĩ.

Khuôn viên đền còn có mộ phần ông, nhà trưng bày hình ảnh và phòng Chẩn trị Đông y miễn phí.

Chiến công và khí phách

Năm 1861, giặc Pháp tấn công đại đồn Kỳ Hòa, bongdaso kèo nhà cái chỉ huy nghĩa quân hoạt động ở Tân An, dưới quyền Trương Định. Bấy giờ, giặc dùng tàu chiến làm phương tiện chiến đấu và chỉ huy sở. Trên sông Vàm Cỏ Đông, giặc thả ba tiểu hạm. Chiếc L’Espérance án ngữ vàm Nhựt Tảo như đồn lưu động, kiểm soát trục giao thông đường thủy. Trên bờ, có lính mã tà. Rạng sáng ngày 10.12.1861, nghĩa quân nghi binh, gióng trống dữ dội ở kinh Ông Hóng để nhử địch. Giặc dẫn quân đi tiểu trừ, bị phân tán lực lượng.

Di ảnh và tượng đồng bán thân bongdaso kèo nhà cái. Ảnh: Nguyễn Vũ Mộc Thiêng

Khi lính trên bờ đang nghỉ trưa, lính dưới tàu thay phiên gác thì có mấy chiếc ghe trần rề tới. Đàn ông áo rộng khăn đen, đàn bà áo dài, nón cụ. Ghe đầu ghé sát mạn tàu, ông lão trình việc đi rước dâu, xin phép cho chú rể ra mắt và xin biếu quan vài chục hột gà, mấy nải chuối cau. Lễ vật bày ra trước mặt sếp Tây. Bất thần “chú rể” bongdaso kèo nhà cái ra tay, trong khi đó chú rể phụ cũng nhanh tay hạ sát tên bồi, rồi hô lệnh xáp chiến.

Mọi người trong đoàn cởi lễ phục, rút mác thông, mã tấu nhảy lên tàu tiêu diệt giặc. Chỉ mấy tên nhảy xuống song, dùng xuồng nhỏ trốn thoát. Nghĩa quân phá mâm trầu, trút ché rượu: đèn chai, dầu rái, con cúi, hỏa mai ném lên tàu. Lửa cháy rực trời.

Dân làng Nhựt Tảo lấy rơm, giật cả mái lá lợp nhà ném xuống tàu. Chiếc L’Espérance bốc cháy dữ dội, nổ một tiếng long trời và từ từ chìm xuống đáy sông.

Nửa đêm ngày 16.6.1868, bongdaso kèo nhà cái cùng nghĩa quân bất ngờ dùng ghe chèo di chuyển theo bờ biển, đổ bộ lên bờ rạch Lăng Ông. Cùng hợp quân đến từ Hòn Chông, khoảng 4 giờ sáng, bongdaso kèo nhà cái cho người lẻn vào vô hiệu hoá lính canh và phát lệnh tấn công. Đang say ngủ, quân Pháp không kịp phản ứng, đồn bị chiếm nhạnh, gọn.  Có 5 sĩ quan Pháp, gồm Chủ tỉnh là tham biện Chánh Phèn và 67 lính chết. Nghĩa quân thu được gần trăm khẩu súng đủ loại cùng nhiều đạn dược. Phải gần tuần sau, người Pháp phản công, có cả Tổng đốc Trần Bá Lộc, Đỗ Hữu Phương hỗ trợ mới tái chiếm được.

Bàn thư 30 anh hùng dân tộc cận đại. Ảnh: bongdaso kèo nhà cái Vũ Mộc Thiêng

Giặc điên cuồng bố ráp và càn quét khắp vùng, nghĩa quân ngày càng khốn khó. Tình thế quẫn bách, Lâm Văn Ky quyết chết thay chủ tướng nên ra Rạch Giá, tự xưng là bongdaso kèo nhà cái. Ông từ chối dụ hàng và bị hành quyết tại chợ Rạch Giá ngày 1.7.1868. Chém xong, giặc phát hiện người bị chém không phải là bongdaso kèo nhà cái. Tương truyền sau khi nghĩa quân tan, ông Nguyễn một mình một ngựa, nửa đêm đột nhập Kiên Giang, hạ sát nhiều tên giặc. Những tên sống sót tỉnh dậy, đuổi theo. Ra tới bờ biển, chúng thấy ông ngồi trên mình ngựa lướt như bay về phía Hòn Tre.

Giặc Pháp và bọn tay sai dùng kế đê hèn. Chúng bắt giam mẹ ông cùng một số dân lành vô tội. Để cứu dân, cứu mẹ, ông tự nộp mình. Giặc khuyến dụ, nếu chịu thần phục, sẽ được cử làm công sứ miền Tây. Ông khẳng khái: “Tôi chỉ muốn làm một chức thôi, chức gì mà có quyền chặt đầu tất cả bọn Tây” và tuyên bố đánh thép “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây”.

Đến hẹn, ông mặc võ phục, đeo kiếm tới trước mặt kẻ thù. Ông rút kiếm chém xuống đất, chịu rơi đầu chứ không chịu hàng. Được tin dữ, đồng bào Tà Niên - làng nghề dệt chiếu nổi tiếng đã dệt gấp một số chiếu bông. Ngày 27.10.1868, thực dân Pháp chọn chỗ đất (nay là Bưu điện Rạch Giá) làm pháp trường. Sáng sớm chỗ đất ấy được trải kín chiếu bông Tà Niên và chiếc đẹp nhất, nơi ông đứng thọ án, có chữ THỌ lớn. Ngụ ý rằng ông chết, nhưng hùng khí của ông vẫn trường thọ với dân với nước!

Mô hình thu nhỏ đền thờ bongdaso kèo nhà cái. Ảnh: Nguyễn Vũ Mộc Thiêng

Trước khi bị hành quyết ông ung dung đọc “Thư kiếm tùng nhung tự thiếu niên - Yêu gian đảm khí hữu Long Tuyền - Anh hùng nhược ngộ vô dung địa - Bão hận thâm cừu bất đới thiên (Theo việc binh từ thuở trẻ trai - Phong trần hăng hái tuốt gươm mài - Anh hùng gặp phải hồi không đất - Thù hận chang chang chẳng đội trời; Đông Hồ dịch).

Lễ hội nghĩa tình

Hằng năm, lễ giỗ bongdaso kèo nhà cái được tổ chức từ 26 – 28.8 ÂL tại các đền, đình thờ ông. Dân Nam bộ nhắc nhau “Dù ai buôn bán gần xa - Ngày giỗ cụ bongdaso kèo nhà cái thì ta nhớ về.Phần lễ cơ bản theo nghi thức cổ truyền như Thượng Đại kỳ, dâng hương, tế đàn cả, hậu phối...

Phần hội có giao lưu văn hóa Việt - Hoa – Khmer, tái hiện hai chiến công nổi bật của bongdaso kèo nhà cái, các trò chơi dân gian, biểu diễn võ thuật, thi nấu ăn, thi múa lân, cộ hoa, chợ phiên, trưng bày, quảng bá du lịch, văn nghệ, thể thao, liên hoan Lân - Sư - Rồng, đờn ca tài tử…

Đoàn các luật sư đầu năm đến viếng đền và nghe thuyết minh tại đền bongdaso kèo nhà cái. Ảnh: Nguyễn Vũ Mộc Thiêng

Lễ hội diễn ra ba ngày chính nhưng kéo dài chín ngày. Ông Nguyễn Phước Hoa, Phó ban Trị sự đền thờ bongdaso kèo nhà cái, cho biết: “Năm 2019, có hơn 1,2 triệu người về dự giỗ Cụ. Ban tổ chức huy động 3.400 người, chia thành 27 tổ, phục vụ miễn phí trên 920.000 suất ăn (cơm mâm, cơm tự chọn, bánh trái). Bà con đã đóng góp 145 tấn gạo, 9 tấn đường, 3.000 lít dầu ăn, 12 tấn đậu nành, 6.000 chai nước tương…"

Sau lễ giỗ, số vật phẩm cúng dường chưa dùng, được Ban trị sự cùng các nhà hảo tâm mang tặng bà con nghèo vùng sâu các huyện U Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao, Hòn Đất, An Biên, Giồng Riềng và các cơ sở từ thiện. Quà tặng gồm có 65 tấn gạo, 3.418 chai nước tương, 683 lít dầu ăn, 5.470 ký đường, 3.000 thùng mì gói…

Lễ hội được tổ chức trang trọng, ghi nhớ công lao của Cụ, hun đúc lòng yêu nước và nghĩa tình của bà con Nam bộ.

bongdaso kèo nhà cái Văn Mỹ(Chủ tịch Lửa Việt Tours)

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
XưởngĐúc tượng chân dungbằng đồng

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.