Các công trình như đền vua Đinh Tiên Hoàng, đền vua Lê Đại Hành, chùa kèo nhà cái 5 Trụ… thể hiện rõ dấu ấn kiến trúc cổ Việt Nam, phản ánh sự kết tinh tinh hoa nghệ thuật cung đình và tôn giáo.
Phát hiện mới về di sản nghệ thuật thị giác của cố đô Hoa Lư
Di sản nghệ thuật thị giác là tập hợp các tác phẩm và không gian nghệ thuật có giá trị lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ, được truyền lại qua các thế hệ, bao gồm hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa, nhiếp ảnh và nghệ thuật biểu diễn. Khác biệt với di sản nghệ thuật tạo hình, di sản nghệ thuật thị giác không chỉ giới hạn ở các tác phẩm vật chất mà còn bao gồm cả trải nghiệm thị giác, cách trình bày, không gian trưng bày và mối liên hệ với môi trường xung quanh.
Cột kinh Phật chùa kèo nhà cái 5 Trụ từ thời nhà Đinh. Ảnh: VnExpress
Tỉnh Ninh Bình hiện đang sở hữu 6 bảo vật quốc gia, các bảo vật này đều ở khu vực cố đô Hoa Lư, có giá trị lịch sử và văn hóa to lớn, góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, như: Cột kinh Phật chùa kèo nhà cái 5 Trụ có từ thời nhà Đinh, Long sàng trước Bái đường đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, Long sàng trước Nghi môn ngoại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, Bộ Phủ Việt đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, Bộ Phủ Việt đền thờ vua Lê Đại Hành, bộ sưu tập Cột kinh Phật thời Đinh.
Một điểm lý thú trong nghệ thuật thị giác ở cố đô Hoa Lư làsự trống vắng các hình ảnh mô tả chinh chiến.
Ninh Bình có vị trí địa lý và địa hình đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử chống ngoại xâm của kèo nhà cái 5 Nam. Sở hữu địa hình đa dạng với núi non, sông ngòi, đồng bằng, nơi đây tạo ra các địa điểm hiểm yếu, thuận lợi cho phòng thủ và tấn công. Vùng núi Tam Điệp là một chiến lược quan trọng, từng chứng kiến nhiều trận đánh lịch sử. Đồng thời, Ninh Bình nằm ở trung tâm, kiểm soát các tuyến đường huyết mạch, từng là kinh đô thời Đinh, Tiền Lê, Lý, giúp bảo vệ Thăng Long và vùng lân cận.
Cột kinh Phật được làm bằng đá, cao 4,16m, nặng 4,5 tấn. Ảnh: Vnexpress
Ở đền vua Đinh - vua Lê không thấy xuất hiện loại hình thánh tích đồ - tranh khắc họa võ công hiển hánh của các bậc tiên đế. Ở đây chỉ có các đồ nghi tế có hình dạng binh khí như các thanh đao và các câu đối hoành phi ca ngợi uy vũ của các bậc đế vương. Câu đối trong đền vua Đinh viết “Anh hùng vĩ liệt, trác quán hồ Ngô, Trưng, Triệu, Thục dĩ tiền, Đại Việt sơn hà quy kèo nhà cái 5 thống/ Thánh nhân dư linh kế tự giả Lê, Lý, Trần, Lê như hậu, Trường Yên lăng tẩm tự thiên thu”. (Nghĩa là: Anh hùng trác tuyệt vượt hẳn Ngô, Trưng, Triệu, Thục trở về trước, Đại Việt non sông về một mối... Oai linh thần thánh nối tiếp sau này có Lê, Lý, Trần, Lê, đất Trường Yên lăng tẩm tự ngàn thu.)
Võ công là vậy nhưng... tuyệt nhiên không hề tìm thấy một hình ảnh nào làm chúng ta hình dung đó là ngôi đền của các vị vua là kèo nhà cái 5 anh hùng trận mạc với kèo nhà cái 5 chiến thắng lẫy lừng. Đền Lý Bát Đế lập thời gian này cũng vậy, hay sớm hơn nữa là đền Chiêu Trưng thờ danh tướng Lê Khôi. Đền Chiêu Trưng hay còn gọi là đền Võ Mục rất nổi tiếng với kèo nhà cái 5 bức chạm khắc đánh cờ, tấu nhạc vô cùng sảng khoái.
Di sản nghệ thuật thị giác Việt Nam truyền thống đã nhiều lần chứng minh rằng nó không phải là kèo nhà cái 5 tiếng vọng lịch sử chiến tranh mà thực sự đã đập kèo nhà cái 5 nhịp đập của kèo nhà cái 5 ước vọng sống mãnh liệt. Đây là vấn đề thú vị mà người viết xin được dành sang dịp khác.
Bông lơn và dí dỏm
Căn cứ vào văn bia ở đây, chúng ta được biết phần kiến trúc và điêu khắc quần thể đền vua Đinh - vua Lê mà chúng ta đang thấy hiện nay xuất hiện khá muộn, kéo dài suốt thế kỷ XVII. Cho dù được chính sử ghi nhận như là một kèo nhà cái 5 triều đại vẻ vang trong lịch sử dân tộc, nhà Đinh nhà Tiền Lê, thì ánh hào quang sau 7-8 thế kỷ đã không còn chói loà nữa. Họ, kèo nhà cái 5 người nông dân - nghệ nhân, có riêng cho mình một cách nhìn, cách nghĩ.
Tác giả đinh ninh rằng các cụ ta ngày xưa rất hóm hỉnh, thích bông lơn. Nếu nhìn chiếc sập, chiếc bia đá như một văn bản thì cấu trúc của các văn bản này rất tiền hậu bất nhất, hay như các cụ ta vẫn nói là rất đầu Ngô mình Sở. Con rồng trên sập đá trước Nghi Môn đền vua Đinh sừng râu oai vệ, nam tính là thế mà lại mọc ra kèo nhà cái 5 cánh tay mềm mại, kèo nhà cái 5 ngón thon dài như ngón tay mỹ nữ.
Bản vẽ và bản chụp sập đá trước Nghi môn ngoại đền vua Đinh. Ảnh: TL
Sập rồng chỉ nghe thôi cũng đã thấy nghiêm cẩn rồi. Theo lệ xưa, đàn bà con gái trong nhà không được tự ý leo lên sập ngồi Ấy vậy mà không biết tại sao trên chiếc sập trước Bái đường đền vua Đinh, một chiếc sập khắc đến 7 con rồng lớn bé, hai con chim phượng, hai con hổ mà lại có mấy con cá, con tôm, con chồn, con chuột đang rình rập, tranh mồi.
Đừng ngoài nhìn vào, mặt trước của sập nào vân mây, rồng vờn, nào phượng múa lại còn cả đôi hổ đứng chầu. Đứng trong nhìn ra chỉ thấy hoa chanh, tôm cá chim chuột. Đã thế con rồng lớn kèo nhà cái 5 lại là con rồng lộn ngược, sừng bờm bị túm chặt.
Một bất ngờ không kém thú vị là ở chiếc bia đá năm Chính Hòa 17, chiếc bia được làm ra bởi kèo nhà cái 5 người đạo cao, đức trọng, tài hoa hết mực, có con rồng nằm bệt phía dưới bệ bia, buồn bã... vì không ai để ý tới mình. Chiếc bia nay, trên bệ phía trước lại có đôi khỉ chầu một con cua. Con cua thì đang trong tư thế càng đang gắp một cái gì đó cho vào mồm!
Mỹ thuật dân gian người kèo nhà cái 5 xem ra gần với tranh của giới văn nhân sĩ phu Trung Hoa, xét từ góc độ xa lánh các sự kiện chính trị đương thời, các cuộc giao tranh, để tìm về với đề tài cá nước, chim trời, trăng hoa tuyết nguyệt; vừa lại có giọng điệu bông lơn của nghệ thuật Đương đại. Cổ nhân không hao tiền tốn của để làm các tượng đài chiến thắng.
Đền Vua Đinh toạ lạc ở xã Trường Yên, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, thuộc cố đô Hoa Lư, nằm trong quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận năm 2014. Ảnh: Internet
Vào cái ngày náo nức khánh thành Đền vua Đinh - vua Lê năm Hoàng Định thứ 9, thứ 12, trong đám dân làng Chi Phong tổng Trường Yên có bao nhiêu người từng để một phần xương thịt ngoài xa trường? Họ muốn được tiếp tục sống với kèo nhà cái 5 ký ức gươm đao, muốn được nhìn thấy kèo nhà cái 5 chứng tích chiến tranh hay muốn được hồn nhiên nhập vào cõi siêu nhiên chỉ cách họ một tầm tay với. Cuộn theo khói hương, họ thả hồn cùng kèo nhà cái 5 cô tiên cưỡi rồng bay ngang trên đầu. Con rồng con lân uốn lượn nhảy múa trong kèo nhà cái 5 nhịp điệu bất tận của vũ trụ, bỏ lại phía dưới kèo nhà cái 5 hiềm khích, mưu mô thế sự.
Để làm rõ hơn kèo nhà cái 5 nhận định ở trên, cái ý cho rằng nghệ thuật thị giác người Việt không thích khắc họa cảnh chết chóc binh đao, chúng ta thử cùng tìm hiểu một món binh khí ở đền Vua Đinh – Vua Lê. Đây là một trong 6 bảo vật quốc gia của Ninh Binh có nguồn gốc là đồ binh khí.
Trong hệ thống đồ tế khí của người Việt, chấp kích là hình ảnh của kèo nhà cái 5 binh khí cổ xưa đã được cách điệu theo hướng thiêng hóa. Trong số kèo nhà cái 5 đồ chấp kích ấy, phủ việt chính là chiếc rìu chiến. Xét về kích thước và độ tinh xảo, chất lượng mỹ thuật thì phủ việt ở đền vua Đinh, vua Lê ở cố đô Hoa Lư quả là độc nhất vô nhị.
Chiếc phủ việt ở đền vua Đinh và vua Lê chẳng kèo nhà cái 5 là hai chiếc phủ việt to nhất, tinh mỹ nhất, hơn tất thảy kèo nhà cái 5 chiếc phủ việt hiện có ở Việt Nam. Quan trọng hơn, nó có sự xuất hiện của rất nhiều con rồng, chiếc phủ việt biến thành một ổ rồng hết sức sinh động, đặc sắc thể hiện biểu tượng cội nguồn dân tộc. Đây là một trong kèo nhà cái 5 Bảo vật Quốc gia quan trọng của hai ngôi đền này.
Đền Vua Lê thuộc khu di tích Cố đô Hoa Lư mang đậm nét kiến trúc truyền thống kèo nhà cái 5 Nam kết hợp với phong cách "nội công ngoại quốc". Ảnh: Internet
Hình ảnh chiến binh Đông Sơn cầm rìu đứng trên kèo nhà cái 5 chiếc thuyền là hình ảnh hùng tráng bậc nhất trong lịch sử mỹ thuật của người Việt. Tất cả các trống đồng và thạp đồng nổi tiếng nhất thời Đông Sơn như trống đồng Ngọc Lũ, trống đồng Hoàng Hạ, trống đồng Cổ Loa, thạp Đào Thịnh… đều có hình ảnh của kèo nhà cái 5 chiếc rìu lưỡi xéo gót vuông.
Trong số các vũ khí trở thành biểu tượng quyền lực của người Đông Sơn thì rìu đồng chắc chắn đóng vai trò quan trọng nhất. Về kích thước và chất lượng nghệ thuật của kèo nhà cái 5 chiếc rìu Đông Sơn không một loại vũ khí nào có thể sánh được. Rất có thể, bên cạnh ý nghĩa là một vũ khí, rìu Đông Sơn là một biểu tượng tối thượng của quyền lực. Mặc dù thời đại Đông Sơn đã khép lại, nhưng kèo nhà cái 5 dư ảnh của chiếc rìu đồng vẫn còn hiện diện trong hình ảnh đồ chấp kích - phủ việt ở đền miếu, đình quán người Việt sau này. Đây là quá trình đi từ rìu chiến đến rìu thờ rất phổ biến trong văn hóa nhân loại. Để thiêng hóa một binh khí, người ta đã trang trí, tô điểm, chạm khắc nên vẻ huyền hoặc, kỳ bí cho kèo nhà cái 5 chiếc rìu.
Khi phủ kèo nhà cái 5 trở thành biểu tượng của thần quyền
Phủ việt mà thực chất là một loại rìu chiến. Nhìn từ Đông sang Tây, rìu đã là một biểu tượng gắn liền với thần Vishnu (Ấn Độ), thần Bàn Cổ (Trung Hoa), thần Zeus (Hy Lạp)- kèo nhà cái 5 vị thần quan trọng bậc nhất trong lịch sử nhân loại. Đền thờ vua Đinh, vua Lê ở cố đô Hoa Lư thờ hai vị tiên đế mở đầu thời kỳ huy hoàng của Đại Việt. Tất cả các đồ tế khí ở đây đều hết mực tinh xảo, thể hiện sự quan tâm của của các triều đại phong kiến với hai vị hoàng đế này.
Sự quan tâm đặc biệt với hai ngôi đền này, có sự đóng góp của chúa Trịnh Tùng và cha con quận công Bùi Văn Khuê vào cuối thời Quang Hưng và đầu thời Hoằng Định (đầu thế kỷ XVII). Vượt lên trên tất cả đồ chấp kích khác, hai chiếc phủ việt ở đây chẳng kèo nhà cái 5 to và nặng nhất, được sơn son thếp vàng, chạm khắc tinh mỹ nhất. Thật không sai khi khẳng định hai chiếc phủ việt ở đền vua Đinh, vua Lê là vua của các loại phủ việt từng được biết đến ở Việt Nam.
Phủ kèo nhà cái 5 đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng đế. Phủ kèo nhà cái 5 có cấu tạo độc đáo, họa tiết trang trí tinh tế, thể hiện tài năng sáng tạo và bàn tay khéo léo của cha ông; có ý nghĩa quan trọng về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật truyền thống kèo nhà cái 5 Nam thế kỷ XVII, thể hiện sự giao thoa, tiếp biến, làm giàu có thêm giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Ảnh: TL
Khác với các phủ việt mà ta từng thấy ở đền Hát Môn, đình Chèm, đình Hạ Hội, đình Thổ Hà, đình Văn Xá… kèo nhà cái 5 chiếc phủ việt ở đền vua Đinh, vua Lê dài hơn 2m, cán to thân nặng tới mức ta không thể cầm bằng một tay. Có lẽ độc đáo hơn cả là chỉ ở có ở phủ việt đền vua Đinh, vua Lê (Hoa Lư, Ninh Bình) mới có đồ án rồng ổ. Ở các di tích khác, linh vật trên phủ việt chỉ là con Nhai Xế - một con vật linh hiếu sát thường xuất hiện ở chuôi đao, chuôi kiếm.
Phủ kèo nhà cái 5 ở đền vua Đinh, vua Lê cũng không giống với phủ kèo nhà cái 5 của Tây Tạng- với hình ảnh con makara. Đặc biệt nanh trên rồng trên phủ kèo nhà cái 5 đền vua Đinh có nanh mọc ngược như thường thấy của nanh rồng thời Lý, Trần. Toàn bộ hàm trên chỉ có 4 chiếc răng nanh, đây là kiểu thức hàm rồng thời Lê – Trịnh, thường thấy ở đình làng, So với hàm răng nhọn sắc của con nhai xế thì kiểu răng và hàm này ít tính hiếu sát và hăm dọa.
Sống vi tướng, thác vi thần, hai vị tiên đế giờ đây đã là thượng đẳng thần được ghi trong các sắc phong và trên hai tấm biaTiền triều Đinh Tiên Hoàng đế miếu công đức bi ký tịnh minh, Tiền triều Lê Đại Hành hoàng đế miếu công đức bi ký tịnh minh.Sinh thời hai bậc tiên đế đều là các vị vương quân có võ công cái thế, nổi tiếng trong lịch sử, nhờ võ công mà mở mang cơ nghiệp, làm rạng danh Đại kèo nhà cái 5 ta.
Phủ Việt đền thờ Vua Lê Đại Hành. Đây là kèo nhà cái 5 hiện vật gốc độc bản, được triều đình và nhân dân Hoa Lư tạo tác từ thế kỷ XVII làm đồ tế khí để thờ tự, tôn vinh và tưởng nhớ công đức Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành. Ảnh: TL
Để tưởng nhớ đến công đức của người, đời sau đã lập đền thờ, cùng với kèo nhà cái 5 chiếc sập đá, chính kèo nhà cái 5 chiếc phủ việt này đã thể hiện vị thế, võ công hiển hách và sự uy linh của vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Chiếc phủ việt gợi nhớ đến cội nguồn con rồng cháu tiên, tạo ra cảm giác thiêng liêng thành kính hơn là sự hăm dọa, trấn áp.
Rõ ràng, nhìn nhận di chỉ cố đô Hoa Lư, từ góc độ di sản nghệ thuật thị giác, ta thấy xuất hiện rất nhiều câu chuyện rất thú vị và độc đáo, nhưng làm thế nào để biến nó trở thành “chất liệu” cho “nồi cơm” công nghiệp văn hóa và phát triển du lịch địa phương, tác giả xin để dành cho phần sau của bài viết.
Còn tiếp...
Trần Hậu Yên Thế