'kèo nhà cái 5' và Sài Gòn của Dung

22:25 | Thứ năm, 08/02/20240
Nhiều người thuộc lứa tuổi “hoa niên” sống ở Sài Gòn trước 1975 chắc còn nhớ đến tên tuổi của cặp vợ chồng nhà báo - nhà văn Võ Hà Anh và kèo nhà cái 5. Ngày xuân, hai tác giả kèo nhà cái 5 và Võ Hà Anh chia sẻ với bạn đọc KT&ĐS tại sao lại có bút danh kèo nhà cái 5 và vài nét về “Sài Gòn của Dung”- Sài Gòn đã từng xuất hiện trong các tác phẩm của kèo nhà cái 5 và Võ Hà Anh.

Cặp vợ chồng nhà báo - nhà văn Võ Hà Anh và kèo nhà cái 5 Sài Gòn có khoảng 15 năm làm báo, viết văn, họ cùng đứng tên chung và riêng, xuất bản khoảng 50 đầu sách, trong đó có nhiều cuốn in tới 4.000 bản/lượt và tái bản 6-7 lần. Những cái tênDễ thương, Dễ ghét, Đừng gọi anh bằng chú, Như con mèo ngái ngủ trên tay anh, Mến lá sân trường… đã trở thành những câu nói cửa miệng được nhắc nhiều trong lứa tuổi học trò và cả của những thị dân Sài Gòn trước đây. Thực ra, đó là tên những truyện dài, truyện ngắn của kèo nhà cái 5 Sài Gòn và Võ Hà Anh, đã từng một thời nổi tiếng ăn khách.

Võ Hà Anh tên thật là Vũ Quốc Anh, quê Ninh Bình, theo gia đình vào Sài Gòn năm 1954 và vẫn sống tại đây cho đến nay.

kèo nhà cái 5

kèo nhà cái 5 Sài Gòn tên thật là Nguyễn Thị Kim kèo nhà cái 5. Trong hồi kýHuế, 10 năm để lại(2012), bà cho biết gia đình bà là gốc Bắc di cư vào Nam năm 1954. Bà đặt chân đến Đà Nẵng năm lên 6 rồi chuyển ra sống 10 năm ở Huế, đến 1964 thì vào Sài Gòn. Sau đó là cuộc gặp gỡ “định mệnh” với nhà văn - nhà báo Võ Hà Anh.

Năm 1965, kèo nhà cái 5 Sài Gòn và Võ Hà Anh viết chungDễ thương, tiếp đó Võ Hà Anh cóMôi hồng, kèo nhà cái 5 Sài Gòn cóBầy con gáirồi cả hai lại viết chungDễ ghét... Năm 1971, Võ Hà Anh và kèo nhà cái 5 Sài Gòn kết hôn, cả hai bước vào thời kỳ thăng hoa trong sáng tác.

Hiện nay, ông bà đều đã gần 80 tuổi, đang sống tại Sài Gòn - TP.HCM. Hai tác giả kèo nhà cái 5 Sài Gòn và Võ Hà Anh đã tìm lại được nhiều tư liệu về những sáng tác cũ nhưng chưa có ý định xuất bản lại.

Vợ chồng nhà văn kèo nhà cái 5 Sài Gòn - Võ Hà Anh, ảnh chụp năm 2023 (ảnh trái). Nữ nhà văn kèo nhà cái 5 Sài Gòn, ảnh chụp năm 2023.


Với câu hỏi, “Tại sao bà lại đặt bút danh là kèo nhà cái 5 Sài Gòn? Tên kèo nhà cái 5 Sài Gòn chính thức xuất hiện lần đầu từ khi nào, ở tác phẩm nào”, bà cho biết: “Tôi đã thật dễ dàng khi chọn bút danh kèo nhà cái 5 Sài Gòn. Khởi đầu, đó là truyện ngắnNhững vòng tròn kỷ niệmđăng trên một tuần báo của Sài Gòn. Có thể trước đó, khi mới tập tễnh viết văn, tôi cũng lựa chọn cho mình vài bút danh khác nhưng rồi thấy không thích hợp lắm. Tôi chọn bút danh kèo nhà cái 5 Sài Gòn với ý nghĩ rất đơn giản là tôi tên kèo nhà cái 5 và Sài Gòn là nơi tôi đang sống. Sài Gòn bình yên, thân thuộc và rất đáng yêu trong tôi. Nên tôi đã chọn cho mình bút danh kèo nhà cái 5 Sài Gòn. Chỉ là thế thôi.

Còn truyện dài đầu tay của kèo nhà cái 5 Sài Gòn ra mắt bạn đọc làBầy con gái. Gia đình, anh chị em đã truyền cảm hứng cho tôi viết cuốn truyện này. “Bầy con gáixuất bản năm tôi 19 tuổi và bạn đọc biết đến cái tên kèo nhà cái 5 Sài Gòn từ ngày đó”.

Đọc kèo nhà cái 5 Sài Gòn và Võ Hà Anh, bạn đọc có thể thấy, Sài Gòn là bối cảnh chính cho những câu chuyện mà tác giả kể. Nhiều ngôi trường, đường phố, hẻm, chợ, vùng ngoại ô và các địa danh đã đi vào tác phẩm. Người đọc thấy Sài Gòn là một đô thị đẹp, thân thiện. Câu chuyện trong đó là thực hay hư cấu, Sài Gòn trong các tác phẩm có giống với đời sống thực tế?

Chia sẻ về thắc mắc này, tác giả kèo nhà cái 5 Sài Gòn cho biết: “Những truyện ngắn, truyện dài mà tôi đã xuất bản có một phần là hư cấu nhưng nhiều phần là thật. Tôi đưa gia đình, bạn bè và những người yêu thương vào tiểu thuyết của tôi. Tôi đưa Sài Gòn vào thơ, văn của tôi. Trong truyện của tôi đầy ắp những tháng năm ngây thơ, hồn nhiên của tuổi mới lớn, những rung động đầu đời của người con gái. Sài Gòn đã cho tôi những ngọt ngào của một thời hoa mộng, những hương vị hạnh phúc của một gia đình nhỏ. Tôi cũng nhìn thấy như vậy trong thế giới quanh tôi, như mọi người đã hát:Sài Gòn đẹp lắm, Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi!"

Thế giới đó đầy thân thiện, gần gũi và êm đềm. Nhiều không gian ở Sài Gòn đã đi vào tác phẩm kèo nhà cái 5 tôi như các ngôi trường, những đường phố, các con hẻm nhỏ, các khu chợ, các vùng ngoại ô… và nhiều nơi khác nữa. Trong tác phẩm, không gian ấy hoặc bàng bạc, hoặc thoáng qua nhưng nó rất Sài Gòn”!

Bài:Andrew Pham- Ảnh:Tư liệu gia đình nhà văn cung cấp

 

Nguồn Tạp chí Kiến Trúc & Đời Sống số 211
bài viết liên quan
để lại bình luận kèo nhà cái 5 bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản kèo nhà cái 5 Người Đô Thị.