“20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị ty le keo nha cai 5 Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội” – là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc tế vừa diễn ra tại Hà Nội trong hai ngày 8 và 9.9. Hội thảo được tổ chức bởi sự phối hợp của UBND thành phố Hà Nội, Văn phòng UNESCO Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Hội thảo có sự tham dự của các lãnh đạo Thành phố Hà Nội, Bộ Văn hoá-Thể thao và Du lịch, đại diện tổ chức UNESCO, các nhà lãnh đạo, quản lý các bảo tàng, ty le keo nha cai 5 thế giới tại Việt Nam, cùng đông đảo các nhà khoa học, các chuyên gia tới từ các Hội, trường Đại học Việt Nam và quốc tế.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ nhát cuốc đầu tiên… tới ty le keo nha cai 5 văn hoá thế giới
Cách đây hai thập niên, nhát cuốc đầu tiên cho cuộc khai quật lớn trong lịch sử ngành khảo cổ học Việt Nam và khu vực Đông Nam Á đã diễn ra tại 18 Hoàng Diệu. Kết quả khai quật đã phát lộ những dấu tích của Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội. Với những di tích và tầng văn hoá chồng xếp lên nhau, đây được đánh giá là một quần thể di tích, di vật mang bề dày lịch sử - văn hoá lâu đời. Đây cũng là một di tích văn hoá, lịch sử và khảo cổ tiêu biểu; là bằng chứng vật chất, phản ánh trình độ kỹ thuật cao, chứa đựng các giá trị về lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật. Đồng thời, phản ánh sự giao thoa văn hoá trong một quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Và gần một thập niên từ ngày phát lộ, năm 2010, Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long đã được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là ty le keo nha cai 5 văn hoá của thế giới, đúng vào dịp tổ chức Đại lễ kỷ nhiệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Nhiều hiện vật quý phát lộ trong quá trình khai quật tại Hoàng thành Thăng Long. Ảnh: TL Hà Nội Mới
Việc phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long mà theo như các chuyên gia đánh giá thì đây là di tích có nét riêng độc đáo. Hoàng thành Thăng Long thể hiện sự nối tiếp liên tục trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam. Theo như chia sẻ của PGS-TS Trần Đức Cường, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam thì “văn hoá là thứ không thể ngay một chốc mà có được. Nó là cả một sự kết tinh những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Chúng ta có Hoàng thành Thăng Long – kinh đô từ 1.300 năm trước đây cho tới tận bây giờ. Điều này cho thấy rất rõ giá trị văn hoá và lịch sử. Nó cho thấy người Việt Nam chúng ta có truyền thống về văn hiến”.
Trong khi đó, chia sẻ bên lề với phóng viênNgười Đô Thị, Giáo sư sử học Lê Văn Lan cũng xúc động chia sẻ: “Trong các tiêu chí của UNESCO đưa ra thì di tích Hoàng thành Thăng Long nổi bật lên ở tiêu chí là trung tâm quyền lực của nước Việt qua suốt các thời gian từ thế kỷ thứ 7 tới thế kỷ 20. Rất ít, thậm chí là không thấy ở đâu có một di tích với bề dầy lịch sử mà đồng thời có vai trò là trung tâm quyền lực”.
Nhà sử học nhận định thêm: “Lịch sử, văn hoá của một đất nước nó biểu trưng ở kinh đô. Mà kinh đô của vương triều. Vương triều là bộ phận chính yếu quan trọng nhất của lịch sử đất nước. Qua mỗi thời kỳ, người ta thấy nó diễn biến, thay đổi liên tục mà mỗi thời kỳ đều có những cái khác nhau. Nhưng nó tiếp nối, cái này nối tiếp cái kia và được phát huy, gìn giữ cho tới ngày nay. Và đó chính là điều làm nên lịch sử Việt Nam.”.
Nhiều chuyên gia khác cũng chung nhận định, rằng Hoàng thành Thăng Long là kết tinh của văn hoá của người Việt Nam hơn nghìn năm lịch sử. Và nó thể hiện ở mức độ tinh hoa nhất bởi nó là kinh đô của nước Việt trong rất nhiều triều đại. “Trong tất cả các giá trị của Hoàng thành Thăng Long, cô đọng lại thể hiện qua các ty le keo nha cai 5 văn hoá mà hiện nay mới xuất lộ một phần. Và hai thập kỷ qua, giới nghiên cứu và những người làm công tác ty le keo nha cai 5 đã có những nỗ lực rất lớn để dần dần đưa những giá trị ty le keo nha cai 5 đến với cuộc sống. Chính những điều này cho thấy giá trị to lớn của Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội. Đây là kỳ vọng không chỉ người dân Hà Nội, mà người dân cả nước về một thủ đô ngàn năm văn hiến. Và chúng ta có thể chứng thực hoàn toàn bằng những giá trị ty le keo nha cai 5 đang hiện hữu” – TS Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, chia sẻ.
Hiện vật tại không gian trưng bày “Báu vật Hoàng cung Thăng Long” khai mạc chiều 8.9.2022. Ảnh: VOV - Hà Nội Mới
ty le keo nha cai 5 cần mang hơi thở cuộc sống để phát huy gia trị
Cách đây 12 năm, UNESCO khi công nhận Hoàng thành Thăng Long là ty le keo nha cai 5 thế giới đã nói rõ giá trị của ty le keo nha cai 5 đặc biệt này. Theo đó, ty le keo nha cai 5 chỉ có ý nghĩa khi nó toả sáng trong lòng cuộc sống đương đại. Còn nếu ty le keo nha cai 5 chỉ phong kín lại, không ai biết nó là gì thì nó cũng sẽ không có ý nghĩa.
Quan điểm này được thể hiện rất rõ ngay trong hội thảo. Các chuyên gia đều có quan điểm việc giữ gìn các ty le keo nha cai 5 không thuần tuý chỉ là giữ gìn các ty le keo nha cai 5 vật chất mà còn phải mang giá trị tinh thần rất lớn, mang hơi thở của cuộc sống đương đại, hơi thở của cộng đồng. Chia sẻ riêng vớiNgười Đô Thị, TS. Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, người có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác quản lý ty le keo nha cai 5 thế giới, cũng đồng quan điểm: “Đó chính là điều chúng tôi mong muốn Hoàng thành Thăng Long không chỉ gắn liền việc làm xuất lộ, làm bộc lộ những giá trị của ty le keo nha cai 5 mà còn đưa những giá trị ty le keo nha cai 5 đến với cuộc sống. Chúng tôi đã nhấn mạnh điều này rất nhiều lần rằng ty le keo nha cai 5 nó không chỉ là sử dụng để giáo dục truyền thống hay về sự yêu nước… mà thực chất nó vẫn là một nguồn lực rất lớn cho sự phát triển nếu chúng ta biết sử dụng đúng cách”.
Các đại biểu thưởng ngoạn vẻ đẹp của những báu vật Hoàng cung xưa tại không gian trưng bày “Báu vật Hoàng cung Thăng Long” khai mạc chiều 8.9.2022. Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN
TS. Phan Thanh Hải lý giải, để khai thác phát huy giá trị ty le keo nha cai 5, tức là biến nó thành nguồn lực để phát triển thì có rất nhiều cách tiếp cận. Trong thời đại công nghệ số hiện nay, từ việc nghiên cứu người ta có thể xây dựng các giả định, các mô hình 3D hay hướng dẫn trực tuyến, cung cấp thông tin khi ta chưa có đủ cơ hội để phục dựng các công trình.
"Tuy nhiên, về lâu dài tôi vẫn nghĩ rằng từng bước nghiên cứu và vẫn phải phục hồi một số công trình kiến trúc quan trọng mà một trong những nội dung mà Hội thảo này đang đặt ra là phục hồi điện Kính Thiên. Và theo tôi, không chỉ phục hồi điện Kính Thiên mà còn tạo cho nó một không gian của nó. Trong đó, điện Kính Thiên là ngôi điện chính nhưng toàn bộ không gian để chúng ta có thể lồng ghép các giá trị phi vật thể vào đó như việc tổ chức các nghi lễ, tái hiện cuộc sống, sức sống ngày xưa nó như thế nào và bây giờ nó sẽ sống như thế nào trong cuộc sống đương đại? Khi đó ty le keo nha cai 5 sẽ trở nên lung linh sống động và hấp dẫn hơn rất nhiều, và đó cũng là một cách khai thác có hiệu quả đối với Hoàng thành Thăng Long", TS. Phan Thanh Hải chia sẻ.
Chuyên gia này cũng cho rằng, các giá trị phi vật thể ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng của nó. Nếu chỉ phục hồi các công trình kiến trúc không thôi – tức là ta mới chỉ phục hồi phần vỏ của ty le keo nha cai 5. "Thực chất cái hồn của cuộc sống, cái giá trị phi vật thể nó ẩn chứa trong đó mới làm nên sự hấp dẫn của ty le keo nha cai 5. Và phần phi phật thể đó giúp cho du khách dễ dàng đồng điệu với quá khứ, tức là hình dung được tổ tiên của chúng ta từng sống như thế nào, làm việc như thế nào, ăn ở như thế nào, tổ chức nghi lễ như thế nào… đó chính là cái cực kỳ hấp dẫn", Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, nhận định đồng thời cho rằng đó cũng chính là giáo dục lịch sử bằng cách trực quan sinh động nhất bởi chúng ta không chỉ khai thác được ty le keo nha cai 5 mà ta còn giữ gìn ty le keo nha cai 5 một cách bền vững.
Đồng quan điểm, nhiều chuyên gia cũng cho rằng giữa bảo tồn ty le keo nha cai 5 và khai thác phát triển du lịch dịch vụ luôn luôn có mối quan hệ để gắn kết với nhau và quan hệ này cần phải hài hoà. Tức là làm sao để vừa giữ gìn cái ty le keo nha cai 5 một cách bền vững, nhưng đồng thời khai thác một cách có hiệu quả. Đây chính là bài toán giữa du lịch và ty le keo nha cai 5.
ty le keo nha cai 5 có giá trị rất lớn nhưng biến ty le keo nha cai 5 trở thành nguồn lực cho sự phát triển đòi hỏi năng lực làm sao vừa giữ gìn được ty le keo nha cai 5 và vừa làm cho ty le keo nha cai 5 đó trở nên sống động lung linh và phát huy giá trị hơn - đó chính là trách nhiệm của không chỉ của người làm bảo tồn ty le keo nha cai 5 mà có sự kết hợp liên ngành và quan trọng nhất là lãnh đạo, hệ thống chính quyền cần thấy được điều đó và chung tay cùng làm.
Giới thiệu các dấu tích khảo cổ tại Hoàng thành Thăng Long với công chúng. Ảnh: Báo Nhân dân
Chia sẻ về việc đưa ty le keo nha cai 5 đến gần với cuộc sống, TS. Nguyễn Thị Hậu cho biết việc người dân phía Nam được tiếp cận ngay những kết quả nghiên cứu và khai quật di tích Hoàng thành Thăng Long, một di tích vô cùng quan trọng của lịch sử đất nước có ý nghĩa gắn kết về mặt tinh thần của người dân Việt Nam “chúng tôi đã thấy biểu hiện sinh động đó là tình cảm của nhân dân phía Nam đối với cội nguồn, với di tích Hoàng thành Thăng Long”. Chuyên gia này cho biết: “Tất cả kiến thức mới của cuộc khai quật đã được cập nhật ngay trong giáo trình khảo cổ học đại cương của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM với riêng một chương có nội dung về nghiên cứu trường hợp khai quật khảo cổ học đô thị Hoàng thành Thăng Long”.
Theo TS. Nguyễn Thị Hậu thì đây là nội dung rất quan trọng cho các nhà khoả cổ học ở phía Nam, đặc biệt là cá nhà khảo cổ học ở TP.HCM để thúc đẩy việc khảo cổ học đô thị trong quá trình đô thị hoá hiện đại hoá đã làm mất rất nhiều di tích ở khu vực phía Nam, đặc biệt là các di tích cổ của Sài Gòn-TP.HCM. Nữ chuyên gia cũng bày tỏ mong muốn “làm sao phát huy giá trị tới cộng đồng được nhiều hơn, sinh động hơn và bằng nhiều hình thức hơn. Như vậy, giá trị này được tiếp nối cũng như được nhân lên nhiều lần qua sự hiểu biết, sự yêu mến của công chúng”.
Phát biểu tại Hội thảo, lãnh đạo Hà Nội đã chia sẻ những mong muốn là thông qua đây để góp phần nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn về những giá trị căn bản của khu ty le keo nha cai 5 Thế giới Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, nhất là trên các phương diện kiến trúc, cảnh quan, sự giao thoa văn hoá, bảo tồn và phát huy giá trị… Vị này đề nghị và mong muốn các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý hãy tham gia góp nhiều ý tưởng tâm huyết, sáng tạo, đưa ra các giải pháp khả thi để gìn giữ và phát huy giá trị của ty le keo nha cai 5. Những kết quả của hội thảo sẽ là cơ sở khoa học để thành phố Hà Nội xây dựng phương án khôi phục và tái hiện các ty le keo nha cai 5 kiến trúc cung điện trơng thời gian tới; đặc biệt là các giải pháp ứng dụng công nghệ dưới dạng ty le keo nha cai 5 số.
Nắp hộp men xanh lục trang trí nổi hình rồng và văn mây, thời Lý, thế kỷ 11-12. Ảnh: Vnexpress
Về nội dung này, nhiều chuyên gia, các nhà quản lý hữu quan của Việt Nam cũng như quốc tế cũng bày tỏ sự đồng tình. TS. Phan Thanh Hải bộc bạch: “Chúng tôi mong muốn Hoàng thành Thăng Long ngày càng được quan tâm đầu tư hơn để công tác bảo tồn, công tác khai thác phát huy giá trị nó ngày càng đi đúng hướng và càng làm cho giá trị lan toả trong cộng đồng không chỉ với người Việt Nam mà với cả du khách trên thế giới. Đó chính là điều sẽ làm cho giá trị Hoàng thành Thăng Long ngày càng thêm nổi bật. Và tôi tin Hoàng thành Thăng Long với trữ lượng ty le keo nha cai 5 rất lớn như thế này thì hoàn toàn có thể biến nó thành nguồn lực rất lớn để khai thác phát huy giá trị và phục vụ cho kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch dịch vụ. Điều này chính là thế mạnh rất lớn mà Hà Nội có được”.
Hội thảo “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị ty le keo nha cai 5 Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội” với hai chủ đề chính là: Đánh giá kết quả 20 năm nghiên cứu ty le keo nha cai 5 Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội và Phát huy giá trị ty le keo nha cai 5 - thực tiễn kinh nghiệm và định hướng.
Bên cạnh các hoạt động Hội thảo, tại ty le keo nha cai 5 Hoàng Thành Thăng Long còn diễn ra các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 50 năm Công ước ty le keo nha cai 5 Thế giới: Chương trình Vui tết Trung thu và các hoạt động phục vụ Trung thu; Trưng bày “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị ty le keo nha cai 5 Hoàng thành Thăng Long”; Trưng bày “Báu vật Hoàng cung Thăng Long”: giới thiệu tới công chúng những hiện vật tiêu biểu, đặc sắc nhất trong quá trình khai quật tại Hoàng thành Thăng Long từ 2002 đến nay, với sự kết hợp Công nghệ trình chiếu 3D mapping; Trang trí cảnh quan Không gian Cổng Đông và lầu lục giác - một không gian dành cho khách tham quan trải nghiệm được sử dụng công nghệ trường quay ảo hỗn hợp (XR) với các bối cảnh mang nét đặc trưng của Hoàng Thành Thăng Long.
Lệ Quyên