Tôi thích những hàng còng cổ thụ cao vút tỏa nhánh la đà trên mái ngói thâm u kèo nhà cái hôm nay các tầng lầu và những khung cửa hình vòm với cửa lá sách gỗ to rộng, nét đặc trưng kèo nhà cái hôm nay kiến trúc Pháp rất phổ biến ở Việt Nam.
Tôi thích mùi thơm hoa sứ trắng điểm xuyết cho không gian một vẻ yên bình trang trọng, phù hợp với biển ghi tên trường khá khiêm tốn ngay cổng vào: Khoa Học Đại Học Đường.
Tôi thích cả cảnh sinh viên chen chúc trong sân, khắp các lối đi, ngồi trên các thanh sắt hàng rào trước cửa Đại giảng đường Một, nơi sẽ là giảng đường chính kèo nhà cái hôm nay chứng chỉ SPCN- Lý Hóa Vạn Vật kèo nhà cái hôm nay tôi. Tôi có cảm giác thanh thản kèo nhà cái hôm nay một người trưởng thành, không còn là cô học sinh đi đâu cũng cần người đi cùng, nếu không phải với hai chị thì cũng là với các bạn học, hoặc cùng lắm là với các em kèo nhà cái hôm nay mình.
Vậy mà, buổi học đầu tiên, sau khi dặn dò các bạn gái sẽ ngồi cạnh nhau để trao đổi về bài giảng, và còn nắm tay để khỏi lạc nhau, thì ngay ở cửa giảng đường, chúng tôi lập tức bị kéo rớt khỏi nhau vì cảnh chen lấn kinh hoàng.
Chân dung tác giả thời kèo nhà cái hôm nay viên Đại học Khoa Học. Ảnh: TLTG
Cái đám đông hàng ngàn sinh viên ấy đã tự động đẩy tôi dạt vào một góc và tôi ngồi ngay luôn xuống chiếc ghế đầu tiên nhìn thấy, rất may là nó ở khoảng giữa giảng đường, không quá xa bục giảng kèo nhà cái hôm nay giáo sư.
Phải rất nhiều phút sau thì cái đám hỗn loạn ấy mới chịu im lặng và chấm dứt những lao xao chộn rộn để buổi học bắt đầu. Ngoài những người may mắn nhất được ngồi trên ghế, số còn lại ngồi đầy kín tất cả bậc cầu thang, một số len lên ngồi bệt xuống bục giảng kèo nhà cái hôm nay giáo sư, chỉ chừa lại cho ông một diện tích rất khiêm tốn. Số không thể nhét mình vào chỗ nào khác thì đứng sát tường, cầm vở trên tay hoặc tì vào tường mà ghi bài.
Mồ hôi ướt hết cả chiếc áo dài đã bị nhàu sau cuộc chiến giành chỗ, tôi nhìn quanh giảng đường và nghĩ: sự học lại có thể vất vả đến mức này sao? Chăng lẽ cả niên khóa ngày nào tôi cũng phải lâm vào một cuộc chiến giành giật khốn khổ thế này…
Mà đúng là mọi việc đã xảy ra như vậy.
Các nam sinh viên, sau buổi học đầu lịch sự nhường cho nữ sinh viên vào trước, trong các buổi học sau cũng đã cật lực sử dụng sức trai để có một chỗ ngồi trên ghế. Với họ, việc học đồng nghĩa với việc hoãn dịch. Cái chứng chỉ cuối năm có giá trị kèo nhà cái hôm nay một giấy hoãn dịch hợp pháp để không phải đi lính, không phải ra chiến trường, không phải chết. Điều đó quan trọng cho cả họ lẫn gia đình, đó là sinh mạng kèo nhà cái hôm nay một nam thanh niên trong thời chiến.
Các chứng chỉ dự bị MG- Toán Lý, MPC- Toán Lý Hóa, và SPCN- Lý Hóa Vạn Vật có số lượng ghi danh rất cao, nhứt là SPCN.
SPCN là chứng chỉ mà nhiều kèo nhà cái hôm nay viên nếu muốn tăng hy vọng đậu vào các trường Nha Y Dược cũng sẽ ghi tên học. Dù số lượng kèo nhà cái hôm nay viên lên tới cả ngàn người, nhưng sau hai kỳ thi mỗi niên khóa, số kèo nhà cái hôm nay viên vượt qua chưa tới con số trăm. Tỉ lệ đậu thấp hơn 1/10. Vì ngoài phần thi lý thuyết, kèo nhà cái hôm nay viên còn phải vượt qua các bài thực tập trong những phòng thí nghiệm cũ kỹ, hầu như chưa từng nâng cấp từ khi được xây dựng.
Dẫu sao, SPCN là chứng chỉ mà kèo nhà cái hôm nay viên Khoa Học phần lớn là nam “chuộng” nhứt, bởi hy vọng nhìn ngắm các bóng hồng tha thướt chỉ tồn tại duy nhứt nơi này, trong ngôi trường khô khan “khó gặm”, không mơ màng lãng mạn như ở Văn khoa, Luật khoa đầy nữ kèo nhà cái hôm nay viên.
Tôi rất vui vì đã có thêm nhiều bạn mới. Nhiều người đến gợi chuyện và nói rằng họ thấy tôi quen lắm, có phải đã học trường này trường nọ hay không. Tôi nghĩ: chẳng lẽ kiểu tóc bỏ xõa, áo dài tha thướt và giày nhung thêu cườm khiến tôi trở nên “quen lắm” trong mắt họ hay sao.
Một bạn gái xinh xắn với mái tóc demi garçon và chiếc áo dài thời trang tà ngắn không eo, từng theo cha là công chức xuống Gò Công học trung học nay về lại Sài Gòn học đại học đã trở thành bạn tôi, cũng với câu làm quen đó. Và mỗi ngày sau, chị đều ghé nhà trọ chở tôi tới trường trên chiếc Honda PC xanh lá cây. Chị là người bạn Sài Gòn thân nhất kèo nhà cái hôm nay tôi, ngoài các bạn đồng hương cũ từ Đà Nẵng.
Tưởng việc học chỉ cực nhọc vì chuyện giành ghế trong giảng đường, không ngờ đó chỉ là chuyện nhỏ so với một biến cố còn ghê gớm hơn: năm học mới khai giảng một tuần đã buộc phải ngưng lại. Lý do: tất cả nam giáo sư đều bị gọi vào trường quân sự để học trong thời gian chín tuần.
Trường Khoa Học có 6.000 kèo nhà cái hôm nay viên với 50 chứng chỉ, và 64 trong tổng số 80 giáo sư đã bị gọi. Số không bị gọi chỉ do họ là nữ hay là giáo sĩ. Chỉ 20 chứng còn có thể học lai rai nhờ số giáo sư còn lại. Tất cả các chứng chỉ khác đều phải ngưng ngang chương trình.
Một cuộc chấn động kinh khủng trong trường Khoa Học. Các trường khác ở Sài Gòn giáo sư cũng bị gọi, nhưng Khoa Học là trường có nhiều giáo sư bị gọi nhứt và vì thế chịu ảnh hưởng nặng nề nhứt.
Có phải trường sẽ đóng cửa hẳn chín tuần trong thời gian các nam giáo sư đi học quân sự?
Ngay lập tức, chúng tôi nhìn thấy biểu ngữ và bích chương dán đầy trên các bức tường trong sân trường. Các khẩu hiệu “Giáo dục Việt Nam SOS”, “Gọi Giáo sư giữa niên học là hành động phản giáo dục”… khiến tâm trí những tân kèo nhà cái hôm nay viên mới rợi như tôi hết sức xao xuyến… Ban Đại diện kèo nhà cái hôm nay viên chuẩn bị tổ chức hội thảo phản đối. Các nhà báo xách máy ảnh chạy tới chạy lui chờ đưa tin. Nhưng các giáo sư đề nghị kèo nhà cái hôm nay viên hoãn hội thảo, chờ xem tình hình có gì thay đổi không.
Lúc đó đang là cuối tháng Mười hai, mùa Giáng kèo nhà cái hôm nay. Và vào ngày 23, sân trường Khoa Học đã rộn lên trong chương trình Văn nghệ mừng Giáng kèo nhà cái hôm nay với những tiếng hát đang được yêu thích hoặc quen thuộc trên ti vi. Những cái tên Khánh Ly, Từ Công Phụng, Từ Dung, Đoàn Chỉnh, Bùi Thiện, Chu Kim Quỳnh, Đoàn Văn nghệ Nguồn Sống… khiến kèo nhà cái hôm nay viên tạm nguôi quên nỗi buồn mất học trong phút chốc…
Còn tôi, cô kèo nhà cái hôm nay viên mới toanh, đang phân vân không biết nên về Đà Nẵng hay ở lại Sài Gòn trong 9 tuần, tức trong hai tháng trường đóng cửa. Tôi vào văn phòng Ban Đại diện kèo nhà cái hôm nay viên để hỏi chứng chỉ SPCN bao giờ được học tiếp. Ở đó, tôi đã gặp rất nhiều đàn anh từ các khóa trước. Nghe tôi là một kèo nhà cái hôm nay viên mới vào từ Đà Nẵng, họ đã hỏi han rất nhiều về cuộc nổi dậy 76 ngày đêm ở Đà Nẵng năm 1966. Tôi chỉ biết kể những gì mình nghe mà không thấy.
Lúc đó đang là một nhóc tì, tôi cùng với các chị em khác bị cha nhốt chặt trong nhà không cho ra đường. Bởi vì, xe tăng từ Sài Gòn ra chỉ đậu cách con đường trước nhà tôi chừng trăm mét, luôn nả đạn liên tục vào bất cứ cái gì vút ngang qua mặt đường. Nhiều con chó đã banh xác tan tành vì cứ chạy qua chạy lại trên đường do không còn xe cộ. Các anh trong Ban Đại diện lại hỏi tôi có thể viết bài cho báo Xuân không, họ sẽ chờ, cho dù thời hạn nhận bài đã hết. Đang không biết làm gì với thời gian rảnh, tôi gật đầu đồng ý.
Mấy hôm sau khi mang bài tới nộp, nghe các anh khen bài viết và cho biết, tôi là nữ kèo nhà cái hôm nay viên Khoa Học đầu tiên “có thật” đã viết báo, tôi rất ngạc nhiên. Thì ra trước đây, các anh cứ viết bài rồi lấy đại một cái tên nữ ký vào dưới cho “vui cửa vui nhà”.
Những xáo trộn ở trường vẫn chưa có dấu hiệu thay đổi. Tôi lại tiếp tục viết thêm bài báo, vì vẫn còn rất rảnh. Rốt cuộc, tôi in ba bài báo với ba bút danh khác nhau trên hai tờ báo kèo nhà cái hôm nay sinh viên Khoa Học.
Trên tờ báo Xuân Khoa Học 1970, tôi rất vui thấy bài mình được chen giữa bài kèo nhà cái hôm nay các thầy - những trí thức khoa học khả kính và các đàn anh đã dày dạn lâu năm trong phong trào sinh viên Sài Gòn.
“Hòa bình cho Tổ quốc, Vinh quang cho Khoa học” - đó là câu chúc Xuân trên tờ báo kèo nhà cái hôm nay viên lần đầu tiên tôi góp mặt. Câu chúc đó gây cho tôi một ấn tượng hết sức mạnh mẽ, đã ở lại trong tôi hầu như suốt cả cuộc đời…
Và Giáo sư Khoa trưởng Nguyễn Chung Tú, người thầy đáng kính kèo nhà cái hôm nay tất cả sinh viên Khoa Học cũng để lại trong tôi câu nói không thể quên: “Đành rằng Khoa Học không biên giới, nhưng mỗi nhà khoa học đều có một Tổ quốc”. Giáo sư Nguyễn Chung Tú là người đã dứt khoát không mở cửa trường cho nhân viên mật vụ vào bắt các sinh viên tranh đấu, đúng với tinh thần Tự trị Đại học.
Tôi còn đọc được những đoạn rất hay trên tờ nội san, từ tuyên ngôn LEYSIN kèo nhà cái hôm nay các Hiệp hội Sinh viên 35 quốc gia, ký ngày 2.9.1963: “Nền dân chủ chính trị chỉ có thể hoàn thành khi quyền lực chính trị chịu sự kiểm soát tối hậu kèo nhà cái hôm nay toàn dân, vì chỉ như vậy mới đảm bảo rằng quyền hành đã được thực thi theo quyền lợi kèo nhà cái hôm nay tất cả chứ không phải kèo nhà cái hôm nay một phần nhỏ trong xã hội… Hòa bình không phải chỉ có nghĩa là không có những xung đột võ trang: Hòa Bình có nghĩa là diệt trừ tất cả những hình thức đàn áp và thống trị ngoại lai, có nghĩa là phát triển song phương hay đa phương sự hợp tác quốc tế trên căn bản bình đẳng, tôn trọng độc lập quốc gia và nhân quyền cá nhân…”.
***
Có ba thành phố cho tôi chọn lựa: Huế, Đà Lạt, Sài Gòn khi chuẩn bị vào đại học.
Đà Lạt - thành phố hoa đào, thành phố sương mù với vẻ đẹp châu Âu lẫn không khí mơ màng và những niềm vui tuyệt diệu từ thủ phủ du lịch văn minh nhưng lại có quá ít ngành học khiến Đà Lạt đã không được chọn.
Huế chỉ cách Đà Nẵng hơn trăm cây số, Huế với tôi vốn quen thuộc với những cái tên Trường Tiền, Thiên Mụ và các lăng tẩm mang tên vua. Tôi cũng từng ngắm ảnh hai chị tôi chụp ở Dòng Thiên An, mà lúc ấy tôi cứ đinh ninh đó là tên một dòng suối chớ không biết đó là khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời kèo nhà cái hôm nay một tu viện Thiên Chúa giáo.
Tuy kề cận nhưng muốn tới Huế, dân Đà Nẵng phải bay trên trời. Cả đường bộ lẫn đường tàu lửa đều không thể sử dụng. Quá nhiều đe dọa cho tính mạng từ cuộc chiến kéo dài. Nếu gặp bom mìn trên những cung đường xuyên qua nhiều ngọn núi, nhứt là ở khu vực đèo Hải Vân dài hai mươi cây số, tàu xe phải ùn lại chờ lính công binh tới gỡ, phải mất hàng nửa ngày trời, mà như vậy vẫn còn may mắn vì đã tránh được thương vong cho hành khách.
Tôi không chọn Huế, vì Huế cũng không quá khác so với Đà Nẵng, nếu không nói là về mặt đô thị, Huế còn tiến chậm hơn Đà Nẵng.
Sài Gòn là một đại đô thị, và trong tâm thức kèo nhà cái hôm nay tôi, nơi ấy đáng để mình có mặt.
Sài Gòn là thủ đô, và danh xưng Hòn Ngọc Viễn Đông là điều mà người dân miền nam nào cũng biết, cũng chuộng, nó ngầm mang trong đó đôi chút tự hào.
Ở tuổi mười tám, tôi chỉ muốn đi thật xa, tới tận Sài Gòn. Sài Gòn, đô thị to lớn, lộng lẫy có quá nhiều thứ để tìm hiểu, qua những gì tôi xem trong sách báo và trên ti vi. Sài Gòn là độc nhứt…
Vậy mà, khi đi từ sân bay về trạm hàng không đường Phạm Ngũ Lão, ngồi trên xe ca nhìn ra hai bên phố Sài Gòn trong lần đầu giáp mặt thủ đô, tôi không thấy quá ngạc nhiên, hăm hở. Lúc ấy đã hơn bảy rưỡi tối. Ánh đèn màu rực rỡ tràn ngập hai bên phố xá, mặt đường rộng thênh thang chen chúc quá nhiều xe cộ nhưng trên lề đường tuyệt nhiên không thấy có người đi bộ. Đó là cảm giác đầu tiên kèo nhà cái hôm nay tôi, về một Sài Gòn đang trở thành ngôi nhà mới…
Tôi đã chọn Sài Gòn để có mặt, chọn trường Khoa Học để bước vào. Hai nơi đều là những chốn không hề bình yên. Và tuổi mười tám kèo nhà cái hôm nay tôi cũng không còn yên tĩnh, bắt đầu cho cả một câu chuyện rất dài trong giảng đường đại học sau này…
“Hòa bình” và “Tổ quốc” - đó là những gì mạnh mẽ nhứt mà Sài Gòn đã khai mở trong tôi, để tôi, đang ở tuổi mười tám, bắt đầu trưởng thành, suy nghĩ và chọn lựa…
Ngô Thị Kim Cúc