Khánh ty le keo nha cai 5 đó, “người đàn bà luôn hát những bài tình ca không hạnh phúc” (lời nhà thơ Nguyễn Đình Toàn), sau bao năm rong ruổi bôn ba, đang đứng trước mắt tôi, nhỏ bé và gần gũi như một người thân vừa đi xa về. Một vài ánh mắt ngạc nhiên lẫn ngỡ ngàng dõi theo cô, vì ít ai ngờ cô sẽ xuất hiện nơi đây ngoài một vài vị trong ban tổ chức lễ và ca đoàn. Cô cúi đầu, cười thật tươi chào mọi người xung quanh vừa nhận ra và chào cô.
Suốt buổi lễ, cô hát theo mọi người những bài thánh ca ngắn xen kẽ trong bài giảng của đức cha không cần nhìn giấy. Cô thuộc hết lời nhạc. Có lẽ cô đang hát với niềm hân hoan trào dâng trong lòng khi cô đứng đây, trong không khí này ngay ty le keo nha cai 5 lòng Sài Gòn.
Không khí trang nghiêm vỡ oà gần cuối lễ, khi cô, vẫn đứng tại chỗ của mình, cất tiếng hát bài thánh ca Xin vâng. “Xin Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng. Mẹ ơi, đường đi phủ đầy bóng tối. Bẫy chông dâng tràn muôn lối. Xin Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng”… Tiếng vỗ tay vang lên, tim tôi như nghẹn lại, mọi ty le keo nha cai 5 xung quanh cũng lặng đi vài giây. Sau đó, bắt đầu vây quanh cô, cùng hát vang. Cô cầm micro hát cùng các cháu bé, bắt nhịp cho mọi ty le keo nha cai 5…
Không ngại ngùng nữa, mọi ty le keo nha cai 5 tiến đến gần hơn, máy ảnh, điện thoại được giơ cao hết mức, ai cũng muốn ghi lại khoảnh khắc ngắn ngủi cảm động này.
Kết thúc lễ, mọi ty le keo nha cai 5 tranh thủ xin chụp cùng cô tấm hình. Cô không ngớt cảm ơn, không ngớt cúi đầu khiêm tốn. Cô cảm ơn cũng đúng, bởi ông trời đã cho cô giọng ca có một không hai dâng tặng cho đời. Nhưng cô có biết, những ty le keo nha cai 5 hâm mộ, trong đó có tôi, kẻ sinh ra sau chiến tranh, cũng phải cúi đầu cảm ơn cô rất nhiều, bởi nhờ tiếng hát cô, âm nhạc Trịnh Công Sơn và của các nhạc sĩ tài hoa khác đã chắp cánh tâm hồn chúng tôi. Ba mươi chín năm tha hương, giờ cô mới được hát lại trên chính quê hương mình, nghe có gì đó xót xa, dù vậy, có vẫn hơn không. Vì tiếng hát của cô là kỷ niệm và tri âm của nhiều ty le keo nha cai 5!
Mừng cô đã về!
Lê Mai