Tiếp theo làThư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làngđăng BáoCứu Quốcngày 19.10.1945, Hồ Chủ tịch lại nhắc đến “công bộc”, xin trích: “Chúng ta phải hiểu rằng các cơ quan kèo nhà cái 5 Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc kèo nhà cái 5 dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị kèo nhà cái 5 Pháp, Nhật.
Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm
Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh”
Giành được chính quyền mới hơn một tháng, trong thư Hồ Chủ tịch khen ngợi những người cầm quyền có ba dòng, còn phê phán những hơn 30 dòng, như ghi trong thư “vì những lầm lỗi rất nặng nề”, xin trích một số lầm lỗi: Bà con bạn hữu mình không tài năng gì cũng kéo vào chức này chức nọ - Người có tài có đức thì đẩy ra ngoài - Vì tư thù, tư oán khi có chức có quyền đã bắt bớ, tịch thu tài sản làm cho dân oán than - Kiêu ngạo, tưởng mình ở trong cơ quan Chính phủ là thần thánh rồi. Coi khinh dân, lúc nào cũng vác mặt “quan cách mạng” lên - Ông ủy viên đi xe hơi, rồi bà ủy viên cho đến các cô, các cậu cũng dùng xe hơi kèo nhà cái 5 công. Thử hỏi những hao phí đó ai phải chịu?
Ông bà ta vẫn coi vua quan hết lòng chăm sóc đời sống mọi mặt kèo nhà cái 5 dân, không để dân phải chịu đói rét là “công bộc”. Các công bộc có tiếng tăm không lo thân, chỉ lo cho dân, cho nước được ghi tên tuổi trong sử sách.
Vua Anh Tông qua đời, hoàng tử nối ngôi là Cao Tông mới ba tuổi. Năm Đại Định thứ 20 (1159), Tô Hiến Thành là đại thần được phong Thái úy, nhận di chiếu kèo nhà cái 5 Anh Tông làm phụ chính cho Cao Tông. Tô Hiến Thành quản lính, cầm binh, nghiêm hiệu lệnh thưởng phạt công bằng, người trong nước đều quy phục. Các quan chức trình độ mọi mặt không giống nhau nhưng không có ai là tham quan lại nhũng. Rất không may, Tô Hiến Thành bị bệnh nặng, Hoàng Thái hậu thân đến thăm.Đại Việt sử ký toàn thưtập 1 viết như sau:
Khi Tô Hiến Thành nằm bệnh, Tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu bên cạnh. Gián nghị đại phu Trần Trung Tá vì bận việc không lúc nào rỗi tới thăm hỏi. Đến khi bệnh nặng, Thái hậu thân đến thăm hỏi rằng: “Nếu có mệnh hệ nào thì ai có thể thay ông?”. Hiến Thành trả lời: “Trung Tá có thể thay được”. Thái hậu nói: “Tán Đường hàng ngày hầu thuốc thang sao không thấy ông nhắc đến?”. Hiến Thành trả lời: “Vì bệ hạ hỏi người nào có thể thay thần nên thần nói đến Trung Tá, còn như hỏi người hầu thì phi Tán Đường còn ai nữa”.
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: “Tô Hiến Thành nhân việc ký thác con côi, hết lòng trung thành, khéo xử trí khi biến cố, tuy bị gió lay sóng đập mà vẫn đứng vững như cột đá giữa dòng, khiến trên yêu dưới thuận, không thẹn với phong độ kèo nhà cái 5 đại thần ngày xưa. Huống chi đến lúc sắp chết còn vì nước tiến cử người hiền, không vì ơn riêng cử người tài kém, đức kém”.
Tô Hiến Thành chọn người tham gia việc nước bao giờ cũng chọn người có đức, có tài. Bài học cốt tử này triều đại nào cũng nêu cao để mọi nhân tài đều được tham gia lãnh đạo đất nước. Từ nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê... tên tuổi Tô Hiến Thành thường được nhắc đến với lòng kính trọng đặc biệt.
Quốc văn giáo khoa thưlà bộ sách tiếng Việt được chính thức sử dụng ở các trường tiểu học Việt Nam trong suốt những thập niên nửa đầu thế kỷ XX. Nhiều thế hệ học trò, thuở ấy còn để tóc trái đào nay đã thành bậc phụ lão, tóc đã ngả màu sương mà vẫn có thể đọc thuộc lòng những bài học khai tâm kèo nhà cái 5Quốc văn giáo khoa thư.
Quốc văn giáo khoa thưtập 1, bài thứ 62, trang 105, đầu đềÔng Tô Hiến Thành, có tranh về ông, áo mũ quan đại thần. Bài rất ngắn, chỉ nhấn mạnh đến việc ông “chọn Trung Tá thay ông chứ không phải Tán Đường”, coi như tấm gương sáng cho mọi người có chức có quyền.
Bài học Tô Hiến Thành có từ cách đây hơn một nghìn năm nhưng đến hiện nay các bộ, ban, ngành, địa phương hầu hết có hiện tượng “con ông cháu cha”, “mua quan bán chức”. Một số nơi rất trầm trọng, người đứng đầu năng lực, phẩm chất rất hạn chế vẫn tại chức năm này qua năm khác, lại còn được tín nhiệm ứng cử vào Quốc hội và trúng cử với phiếu bầu cao.
Tạp chíTrí Tânsố 194 ngày 5.7.1945 (thời gian này Nhật đã đảo chính Pháp) có bài đầu đềThế nào là lương lại, xin trích:
Kể về lương lại ngày trước, bao nhiêu gương sáng còn lưu lại đến nay, nếu phải kể ra hết thì phạm vi bài báo này hẹp quá, nay chỉ tóm tắt vài cử chỉ để các bạn hiểu hết người xưa đã làm một “công kèo nhà cái 5c” như thế nào?
Năm Tự Đức thứ 14 (1861), Tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương vâng lệnh vào Nam kỳ chống quân Pháp, lúc ra đi nhà vua phải ban cho quần áo và một trăm lượng bạc.
Nguyễn Tri Phương đã từ chối số bạc và vua đã phải dụ rằng: “Trẫm biết khanh có liêm khiết nhưng đó là để cho khanh làm lộ phí chứ to tát gì số tiền ấy mà khanh phải từ chối”.
Sự thật Nguyễn Tổng thống chỉ vỏn vẹn có vài gian nhà tranh ở Thừa Thiên, ông chỉ hết lòng với nước mà không nghĩ gì đến nhà.
Trong bài sớ dâng lên vua cảm ơn việc ban sâm, quế cho mẹ già, Tổng đốc Hà Ninh (gồm Hà Nội và vùng phụ cận), Hoàng Diệu đã viết câu: “Quốc sư thương hữu vi hoàn gia tình hề cố... (thần bận việc nước nên chưa dám lo việc nhà).
Phạm Phú Thứ, Tổng đốc Hải An (Đà Nẵng) làm quan to đi sứ, lo việc trong việc ngoài mà nhà vẫn nghèo, vẫn cơm rau, áo vải.
Lương lại có nghĩa là thanh liêm và làm việc hết phận sự. Và ngày trước theo quan niệm cũ, hết lòng vì vua, hết sức với dân, trong đời làm quan chỉ có hai điều ấy là cốt yếu.
Hơn nữa nhà vua lại rất thẳng tay trừng trị những thói tham nhũng, các bạn đã thấy có chức tổng đốc phải giáng hẳn xuống làm lính là bởi việc nước không lấy ai làm thân, phép nước bao giờ cũng được thi hành triệt để.
Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương quê miền Trung, về kinh hai ông là thượng thư, về các địa phương làm quan từ Nam đến Bắc, mỗi ông từng là tổng đốc Hà Nội. Nổi tiếng làm quan to nhưng đến cuối đời gia đình hai ông vẫn ở quê và vợ con lao động kiếm sống như mọi dân làng. Riêng ông Hoàng Diệu có lần về cho mẹ một vóc lụa. Bà mẹ không nhận gửi trả cho con kèm theo một nhánh dâu, tượng trưng cho ngọn roi để cảnh cáo đứa con đừng nhận quà cáp gì kèo nhà cái 5 dân nữa.
Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu đã hy sinh vì không bảo vệ được thành Hà Nội.
Lịch sử nước tado Hồ Chủ tịch viết giữa năm 1941 theo thể diễn ca vì người mù chữ còn đông, truyền miệng dễ thuộc lòng. Diễn ca lịch sử là tài liệu học tập trong các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ Việt Minh sau khi Mặt trận Việt Minh được thành lập và phổ biến rộng rãi trong nhân dân, chuẩn bị cho cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Hồ Chủ tịch đã đánh giá cao hai ông Tổng đốc Hà Nội đã biết tự xử khi thành Hà Nội thất thủ, trách nhiệm cá nhân không hoàn thành. Người đã viết trong Diễn ca lịch sử:
Nước ta nhiều kẻ tôi trung
Tấm lòng tiết nghĩa rạng cùng tuyết sương
Hoàng Diệu với Nguyễn Tri Phương
Cùng thành còn, mất làm gương để đời
Ngày nay, các quan chức giữ chức vụ càng cao trong bộ máy nhà nước, trách nhiệm cá nhân càng mờ nhạt, nhiều người hầu như không có biểu hiện cụ thể, nhất là những vụ tham nhũng lớn, lãng phí lớn hoặc xây dựng các công trình cuối cùng để “đắp chiếu” gây tổn thất hàng nghìn tỷ đồng, nhưng người đứng đầu, không hoàn thành trách nhiệm cá nhân chẳng thấy ai bị kỷ luật, bị cách chức, chưa nói là từ chức. Tội nặng vẫn an toàn tại chức để rồi tiếp tục tăng chức càng làm hại dân, hại nước. Báo và đài thường xuyên tuyên dương khen thưởng, tặng bằng khen, gắn huân chương và khi để xảy ra tiêu cực lớn trách nhiệm thường do tập thể phải chịu.
Mấy năm gần đây kỷ cương phép nước đã nghiêm từ trên, dù mới là bước đầu. Rất cần nghiêm hơn nữa từ trên để loại bỏ dần lãnh đạo ở trung ương và tỉnh, thành phố đáng lẽ bị kỷ luật, thậm chí phải xử lý hình sự nhưng vẫn “tai qua nạn khỏi”, vẫn còn đang tại chức. Suy thoái về tư tưởng, chính trị, về đạo đức, lối sống vẫn còn diễn biến phức tạp, chúng ta càng hiểu sâu xa tại sao ngay từ khi nhà nước dân chủ cộng hòa vừa ra đời, Hồ Chủ tịch đã căn dặn phải “mãi mãi là những công bộc kèo nhà cái 5 dân”. Và đến nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa với hơn 4 triệu đảng viên đã ban hành quy định về nêu gương kèo nhà cái 5 cán bộ, đảng viên, trước hết là các ủy viên Bộ Chính trị, ủy viên Ban Bí thư và ủy viên Ban Chấp hành Trung ương. Đất nước đang rất mong có những lãnh đạo tài đức vẹn toàn tầm cỡ Tô Hiến Thành, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, Phạm Phú Thứ...
Thái Duy