Trở lại núi Tượng
Núi Tượng hai đỉnh khum khum như hình cái lưng voi, phần núi nhỏ là đầu, phần núi lớn là mình voi. Đường Quằng là con đường mòn xiên xiên đi từ chân núi chạy tới chỗ quằng, điểm giao nhau giữa đầu và mình voi.
Chỉ tay theo lối mòn, chú Út Oanh nói: “Hồi đó tụi nó đi từ đồng Vĩnh Tế rồi qua đồng Lạc Qưới lên lùng sục núi Tượng từ con đường này. Nó khiêng đồ đạc của cải cướp được theo con đường này về bên kia biên giới”. Chú Út là bongdaso kèo nhà cái từng lẩn trốn Pol pot trong cuộc thảm sát bằng cách khác bongdaso kèo nhà cái, “Đừng có vô hang, nó thả chó vô là đánh hơi ra hết, cứ đi sau lưng nó. Chỗ nào nó vừa giết bongdaso kèo nhà cái xong là lại chỗ đó trốn, chắc ăn cả ngày đó nó không trở lại”.
Tảng đá có hình giống đầu voi trên núi Tượng. Ảnh: Vương Hiền Phước
Đường Quằng giờ chỉ đủ một bongdaso kèo nhà cái đi bộ, cỏ mọc tràn qua lối mòn. Vừa qua những trận mưa già nên cỏ mới mọc tràn lên cỏ cũ. Núi Tượng chỉ cây là cây. Hai bên lối mòn gừng gió trổ bông, màu đỏ rực rỡ bên cạnh những khóm tầm vông già cong mình trong nắng.
Chúng tôi đi rất chậm vì trong đoàn có cô Tư Chỉnh, buôn bán vật liệu xây dựng, lâu không trèo núi. Cô Tư là bongdaso kèo nhà cái bị Pol pot lùa đi cùng gia đình, tỉnh dậy còn mình cô sống, mang vết thương mò về núi Tượng trốn 11 ngày, không cơm, không nước, họa hoằn lắm có được trái xoài rụng.
- Tư lo buôn bán. Bốn mươi năm rồi Tư mới lên núi. Tối ngày lo gạch bông, cát đá xi măng, cơm nước cho thợ thầy. Hình như phía tảng đá đó là chỗ Tư hụt chết lần thứ ba...
- Hồi đó ai còn ở lại Ba Chúc mà sống tới bây giờ thì ít nhiều gì cũng đôi ba lần hụt chết héng chị Tư.
- Dà. Riết rồi cũng quen.
- Cực hết biết. Lớp thì tụi nó lùng, lớp thì đói khát. Bữa đó cuối mùa hạn mắt mèo già nó bay đầy núi, đáp vô mình ngứa lắm. Bữa nay mưa nó rớt xuống đất hết rồi. Phần lớn đất này của chú Tư Tây. Chú gánh nước trồng khóm, trồng lồng mứt, trồng tiêu. Khóm chú trồng nguyên một vạt núi Tượng ai ăn cũng được. Nè nè, con nhìn trong cỏ còn những bụi khóm nè. Nó giờ thành khóm dại...
Cô Tư ráng trèo một chút lên chỗ cây trôm. Chỗ này hồi đó đứng bên cây trôm nhìn xuống thấy xóm làng nhỏ xíu trống trơ. Không phải nhà cửa đông ken vầy đâu. Nhìn thông thống ra tuốt kinh Ngô Đình Diệm, ra tuốt biên giới, chỉ một màu tro, màu nhà cháy rụi. Cảm giác đó buồn khủng khiếp. Rồi khuyên qua khuyên lại, thôi ráng sống cho trọn kiếp bongdaso kèo nhà cái, trả cho rồi nghiệp.
Đây không phải lần đầu tôi nghe bongdaso kèo nhà cái dân Ba Chúc nói về “trả nghiệp”. Ngay từ những bongdaso kèo nhà cái đầu tiên tiếp xúc cho tới bây giờ, tôi thấy hầu hết tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đều nhìn cuộc thảm sát ở biên giới Ba Chúc là nạn kiếp mình gánh, là cái nghiệp và họ đã trả xong rồi. Những câu chuyện thảm khốc bốn mươi năm vẫn còn đâu đó trong trí nhớ nhưng không ai xài tới. Chợt bị hỏi, mọi bongdaso kèo nhà cái giật mình,à, có có tập chạy giặc mỗi ngày, có lúc cả nhà đi kiếm mấy chai thuốc sâu để dành uống chớ sợ bị tụi nó bắt quá rồi.
Câu chuyện kể lại nghe ráo hoảnh. Nước mắt đọng trên ký ức đã khô tưởng như mất cả dấu vết. Cô Hai Phận bị mất sáu đứa con trong cuộc thảm sát, ngồi giữa những bàn thờ đầy nhang khói trầm giọng: “Thì cũng khóc tích tác. Ai cũng khổ chớ đâu phải mình mình. Dì Hai không có lên núi Tượng. Chỉ có ghé dưới chân núi quét chùa, nhổ cỏ sân chùa. Ngày ngày cúng lạy cầu nguyện. Không phải cầu cho mình, cầu cho con cái siêu thoát, cho hết thảy mọi bongdaso kèo nhà cái bình an”.
Cứ thế, họ bám trụ Ba Chúc, bám trụ ngôi đền thiêng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa.
Vùng đất để rèn giũa thân tâm
Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa hình thành trên nền tảng lòng yêu nước của đức bổn sư Ngô Lợi. Ông muốn nâng cao trí tuệ cho tín đồ qua cách rèn cho họ nhân lễ nghĩa trí tín để tạo nội lực cho bổn đạo cũng như dân chúng, hầu có thể gầy dựng một đời sống tự chủ kiên cường và sáng suốt giữa loạn lạc.
Một cuộc cách mạng từ sâu trong lương tâm. Tranh chấp bị giảm sút dần dần đến khi Tứ Ân Hiếu Nghĩa xa lánh chính trị hoàn toàn, chỉ còn đơn thuần là tín ngưỡng tôn giáo. Những con bongdaso kèo nhà cái của Tứ Ân Hiếu Nghĩa thời sơ khai thoát tục gần như không sợ chuyện khen chê hay chết chóc. Vì họ tin sự sống của con bongdaso kèo nhà cái là hữu hạn. Sự sống sau cái chết mới là vô tận. Gieo hạt ở sự sống ngắn của cõi dương gian sẽ nhận quả vĩnh hằng ở sự sống bên kia thế giới. Sự nhẫn nhịn thậm chí nhẫn nhịn đến chết là con đường đưa con bongdaso kèo nhà cái thoát khỏi nghiệp lực để về lại chốn bình yên vô tận. Những con bongdaso kèo nhà cái hiền lành đó chấp nhận sống một nơi nghèo nàn nhất, đau khổ nhất bởi cái sự nhọc nhằn hiện tại quá ngắn so với tương lai vĩnh cửu.
Chú Út Nam kể về đời thường của mình: “Tôi mỗi ngày đi cúng. Năm tháng đầu năm cúng chánh đán, cuối năm cúng đoan ngũ, xen kẽ thì cúng đối kỵ, hết nhà này tới nhà khác. Tôi mong những bongdaso kèo nhà cái thân của mình được bình an ở thế giới bên kia. Mong họ không bị kẹt dưới những tầng địa ngục”. Khi nghĩ tới nguy cơ bị đọa địa ngục của những bongdaso kèo nhà cái đã khuất, bongdaso kèo nhà cái còn sống cũng đã nghĩ tới tương lai của bản thân qua tội phước hiện tại.
Nỗi ám ảnh đó đủ lớn để bongdaso kèo nhà cái tín đồ chọn tu luyện tâm can mỗi ngày sao cho từng lời nói, từng hành động, từng mối quan hệ đều vận hành trong vòng giới luật của đạo. Thà cực mà an lành trước mắt cũng như an lành trong tâm thức khi nghĩ tới tương lai sau sự sống. Họ không muốn đổi một chút niềm vui ngắn ngủi ở cõi hạn hẹp này để lấy cả một vĩnh hằng hối cải và đau khổ.
Nhịp sống thanh bình ở thị trấn Ba Chúc (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), phía cuối đường là núi Tượng
Họ được sống trong không khí nhân hòa, lương thiện từ những ngày mới chào đời. Những bon chen đâu đó vẫn diễn ra và vẫn luôn được nhắc nhớ cảnh tỉnh. Khu dân cư đông đúc nhất được đặt tên Thanh Lương cũng từ đó. Tôi gọi họ - những bongdaso kèo nhà cái đạo Hiếu Nghĩa ở Ba Chúc là những bongdaso kèo nhà cái “duy lương tâm”. Mỗi con bongdaso kèo nhà cái phải gánh những mối quan hệ với trời đất, thánh thần, nước non, cha mẹ, anh em, bạn bè, con cái… bằng một lương tâm, bằng một trách nhiệm, bằng sự hy sinh bản thân.
bongdaso kèo nhà cái dân Ba Chúc quen với cộng đồng lương tâm của mình. Đứng trên bờ ruộng lúa xanh um họ kể về những cái hụt chết như kể về một tai nạn gây ra bởi một gốc cây, một hòn đá, hay một cái hố của đất trời. Không có kẻ thù nào đáng kể lại. Cuối cùng, trong câu chuyện bongdaso kèo nhà cái mà họ tôn kính không phải là bongdaso kèo nhà cái giết được nhiều Pol pot mà là những cư sĩ như Tư Tây, bongdaso kèo nhà cái giỏi võ mưu trí hơn bongdaso kèo nhà cái nhưng lại lầm lũi dắt đồng bào đi trốn hoặc đi tìm chôn xác đồng bào.
Mọi bongdaso kèo nhà cái vẫn truyền cho nhau câu chuyện của đức Bổn sư múa kiếm giữa mưa dầm dề mà không một giọt nào rớt vào áo. Võ giỏi như vậy nhưng đức Bổn sư vẫn chọn không dùng vũ lực mà chọn rèn giũa thân tâm.
Mẹ núi nông nhàn gieo mùa vụ hoang sơ
Nếu đất Ba Chúc là xứ sở tu tâm thì núi Tượng như ngôi đền thiêng của thế giới tâm hồn. Nơi đó không phải để dành cho kế mưu sinh mà để dành ngưỡng vọng và gửi gắm chút hương hồn lẫn hình hài còn lại của bongdaso kèo nhà cái quá cố. Suốt thời đói khổ cho tới thời chiến tranh, những đứa con Ba Chúc bám mẹ núi để sống sót. Giờ thì họ đã hòa vào cuộc mưu sinh chung, bongdaso kèo nhà cái chạy xe ôm, làm thầu xây dựng, buôn bán, đi học…
Họ không còn lên núi xắn le, không còn lên núi săn chim chóc, trồng tỉa và họ cũng không còn lên núi để trốn giặc. Hình như nơi đây không còn dấu tích gì của những ngày xưa. Nhưng khi đứng ngay đoạn đường đầu chợ nhìn vào núi Tượng, thấy cây dầu hàng trăm tuổi, chứng nhân lịch sử đứng giữa đường thì cảm giác một Ba Chúc rất cũ hiện về.
Cây dầu hơn 300 tuổi tại chân núi Tượng được xem là biểu tượng sức sống mãnh liệt của bongdaso kèo nhà cái dân Ba Chúc.
Đó là góc nhìn vượt thời gian. Ở góc nhìn đó, đừng để ý xung quanh, cứ nhìn thẳng cây dầu, nhìn sâu vào mớ gân guốc của gỗ của lá của những cành xanh sẽ thấy một Ba Chúc chỉ có duy nhất cây dầu, quanh đó là những bãi tro tàn dài vô tận, dài tới chân núi Tượng, dài tận biên cương. Không một bóng bongdaso kèo nhà cái, không một bóng con vật. Cây cỏ nhà cửa cháy rụi. Núi Tượng cũng trơ trụi đất đá và vài bụi le mới mọc…
Cũng ở góc nhìn đó, mở mắt thật tỉnh tuồng, nhìn toàn cảnh, bạn sẽ thấy cây dầu vẫn còn y như vậy nhưng nó nhỏ bé giữa nhà nối nhà, nhỏ bé giữa xe cộ bán buôn. Nhìn bongdaso kèo nhà cái nọ chở em bé đi học, bongdaso kèo nhà cái kia chở một xe đầy những tủ lạnh bàn ghế sofa, cửa hàng cơm gà xối mỡ, Thế giới di động, Điện máy xanh... cảm giác như mình đứng ở một phố chợ nào đó chưa từng có cuộc chiến thảm khốc nào. Núi Tượng bị phố xá che khuất giống như núi Tượng đã lùi xa và cả cây dầu trăm tuổi cũng lùi xa vào quá khứ.
Họ quên núi hay không? Làm sao quên được. Giữa biển lửa, giữa tàn tro của nạn kiếp rúng động nhân tâm, núi Tượng là ốc đảo duy nhất còn dung chứa sự sống mà bongdaso kèo nhà cái dân Ba Chúc lúc đó có thể bám víu, tựa nương. Hẳn nhiên núi Tượng mãi sừng sững trong tâm linh của họ. Nhưng họ chọn quên vì giữa thế giới tâm linh đó, bongdaso kèo nhà cái ta chỉ nhớ về tội phước của riêng mình mà không nói đến tội phước ngoài thân, kể cả tội phước của đoàn quân Pol pot. Ví như nhìn ra đường thấy một chiếc xe máy chạy ngang chở một bongdaso kèo nhà cái ngồi sau bưng bàn hương án thì bongdaso kèo nhà cái ta nghĩ ngay ai đó đang đi thỉnh điệp về nhà cúng cầu siêu trong mùa chánh đán, cầu siêu cho ai và chết dưới bàn tay Pol pot hay vì lý do gì không còn quan trọng nữa.
bongdaso kèo nhà cái ta không còn kể nhau nghe về cuộc thảm sát. Giống như Pol pot là một trận dịch và loài bongdaso kèo nhà cái đã tìm ra loại thuốc đặc trị. Kẻ giết bongdaso kèo nhà cái như không có một gương mặt nào riêng biệt để vẽ lại và truyền lại cho đời sau. Mười một ngày thảm khốc đó là một tai nạn. Đã là tai nạn thì nó thuộc về số phận. Sống được đã là hạnh phúc. Sau những ngày vượt qua cửa tử, bongdaso kèo nhà cái ta như bước vào cuộc tái sinh. Ai cũng tất bật mà nhẹ nhàng trong cuộc tái sinh mới của mình. Những thân bằng quyến thuộc, những mất mát đã qua như một cơn ác mộng.
Núi Tượng được tôn thờ và cũng được lãng quên như lãng quên một cơn ác mộng. bongdaso kèo nhà cái ta không kể chuyện chiến tranh mà kể cho nhau nghe về những vị chân tu đắc đạo, những chân tu khi đi đường gặp một đứa con nít họ cũng bước sang một phía để nhường đường, nhưng họ có thể đoán định được tương lai vĩnh hằng sau cái chết. Những mùa thanh minh, bongdaso kèo nhà cái bongdaso kèo nhà cái lên núi cúng bái. Chợt nhận ra chỉ cần bước ra hè nhà đã vào núi Tượng, một thế giới khác. Thế giới của sự trong lành không khói bụi. Núi Tượng tiếp tục là ốc đảo cạnh phố núi chói chang.
Bà mẹ thiên nhiên tĩnh lặng bên cạnh đàn con, vẫn dang rộng đôi tay bao dung nâng đỡ bốn mùa nhưng vẫn thảnh thơi sống những năm tháng cho mình. Bà được tung tẩy giữa đất trời bao nhiêu là gừng gió, tầm vông, dây cóc, mắt mèo. Đàn con cứ yên bề trong một đời sống mới của nó, mẹ núi ẩn mình vun trồng mùa vụ hoang sơ.
Bài:Võ Diệu Thanh- Ảnh:Bùi Thụy Đào Nguyên