Mùa Xuân Tây ty le keo nha cai 5 & Câu chuyện những dòng sông

10:20 | Thứ sáu, 17/02/20170
Các con sông lớn trong đó có dòng Mekong như mạch sống cho toàn vùng châu Á, đều bắt nguồn từ cao nguyên Tây ty le keo nha cai 5. Cứu lấy Tây ty le keo nha cai 5 là cứu mạch sống châu Á.

Sông Mekong dài hơn 4.800km, mang nhiều tên khác nhau, bắt nguồn từ Tây ty le keo nha cai 5, có tên Dza-Chu có nghĩa “nguồn nước của đá”, tiếp tục chảy về hướng nam băng qua những hẻm núi sâu của tỉnh Vân Nam với tên Trung Hoa là Lancang Jiang “con sông xanh cuộn sóng” qua đến biên giới Lào - Thái mang một tên khác: Mae Nam Khong “con sông mẹ”, xuống Campuchia lại mang một tên khác nữa Tonle Thom “con sông lớn”, cuối cùng chảy qua Việt Nam mang tên Cửu Long “chín con rồng” với hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu đổ ra Biển Đông bằng chín cửa sông, nay chỉ còn bảy.

Con sông Mekong hoang dã ấy đã không còn nữa khi 6 con đập dòng chính khổng lồ Vân Nam đã hoàn tất, và 12 con đập hạ lưu Lào và Campuchia đang lần lượt được triển khai, cùng với ty le keo nha cai 5 kế hoạch thủy lợi nguy hiểm là chuyển dòng lấy nước trên suốt chiều dài con sông Mekong. Hậu quả là sự suy thoái của toàn thể hệ sinh thái lưu vực sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long thì khô hạn, nhiễm mặn và chết dần.

Cực thứ ba ty le keo nha cai 5 Trái đất

Khoảng 300 triệu năm trước, Tây ty le keo nha cai 5 còn nằm dưới đáy biển Tethys nguyên là một đại dương mênh mông bao trùm cả diện tích châu Á. Hành trình va chạm dữ dội của hai khối tiền lục địa Gondwanaland và Laurasia tạo nên cơn địa chấn với sức ép khổng lồ từ khối đất Ấn Độ dồn lên phía bắc tạo thành dãy Hy Mã Lạp Sơn và cao nguyên Tây ty le keo nha cai 5.

ty le keo nha cai 5

Với lịch sử địa chất ấy, Tây ty le keo nha cai 5 là vùng đất cao 3.500 tới 5.000m – được mệnh danh là “xứ tuyết”, “nóc của Trái đất”, hay “cực thứ ba”- hai cực kia là Bắc cực và Nam cực. Tây ty le keo nha cai 5 với diện tích hơn một triệu km2 gần bằng Tây Âu nhưng cô lập với thế giới bên ngoài bởi ba bề núi non hiểm trở, phía đông cũng bị cắt khoảng bởi các dãy núi không cao và lũng sâu và thoải dần xuống tới biên giới Trung Hoa. Phía tây bắc,Tây ty le keo nha cai 5 là một vùng đất hoang đông giá, trải dài hơn 1.200km từ tây sang đông. Phía nam là vùng núi non với thảo nguyên, nơi sống của dân du mục với các đàn cừu dê và những con bò Yaks.

Phía đông là tỉnh Kham và đông bắc là tỉnh Amdo (quê hương Đức Dalai Lama thứ 14) là vùng trù phú và đông dân nhất. Thứ đến là vùng đất phía nam khí hậu bớt khắc nghiệt, nơi có con sông Yarlung Tsangpo với những phụ lưu như một mạch sống. Quốc gia Tây ty le keo nha cai 5 là hình ảnh mênh mông của những thảo nguyên với núi cao và lũng sâu, bầu trời thường thì trong xanh như ngọc. Cho tới cuối thế kỷ 19, nếp sống của họ vẫn như hàng ngàn năm trước.

Xứ sở ty le keo nha cai 5 đạo Phật

Đạo Phật du nhập vào Tây ty le keo nha cai 5 khoảng thế kỷ thứ VII sau Công nguyên. Khí Tông Cương Tán (Songtsen Gampo) là một tù trưởng tài ba đã thống nhất được các bộ lạc trên cả một vùng băng tuyết tới chân Hy Mã Lạp Sơn, ông cưới công chúa Nepal làm hoàng hậu và chính nàng công chúa này đã du nhập đạo Phật vào Tây ty le keo nha cai 5. Tây ty le keo nha cai 5 thời kỳ ấy là một quốc gia hùng mạnh khiến vua Trung Hoa đời Đường cũng phải xin cầu hòa và gả công chúa cho Khí Công Cương Tán, nàng công chúa gốc Hán này cũng đem đạo Phật vào Tây ty le keo nha cai 5.

Tới thế kỷ XIV, một vị chân tu tên Tống Cáp Ba - Tsongkhapa đã sáng lập nên phái Hoàng Mão Hoàng Y của Phật giáo chính thống Tây ty le keo nha cai 5. Sau khi ông mất, người kế thừa cũng là một vị chân tu tên Gendun Drup được toàn thể giới tăng lữ suy tôn làm Dalai Lama (Lama là một từ Tây ty le keo nha cai 5 có nghĩa bậc thầy), ông có công phát huy đạo Phật đồng thời cũng xây dựng được một nền hành chánh kết hợp với giáo quyền trị vì quốc gia Tây ty le keo nha cai 5. Vị đại sư mưu trí này đã đặt ra quy luật tái sanh của Dalai Lama, theo đó khi chết linh hồn vị Dalai Lama sẽ nhập vào một trẻ sơ sinh như hiện thân của Bồ Tát Quán Thế Âm.

Tới thế kỷ XVI, các giáo phái lại chống đối nhau dẫn tới sự can thiệp của quân Mông Cổ, sau đó thì chính Đại Hãn Mông Cổ là Altan Khan do cảm phục kiến thức cao sâu của vị đại sư nên cũng xin quy y, đồng thời phong tước cho vị Lama là Dalai Lama - Dalai là từ Mông Cổ có nghĩa “biển cả”, bao hàm kiến thức mênh mông. Đây là thời kỳ cực thịnh của Phật giáo Tây ty le keo nha cai 5 ghi dấu bằng công trình xây cất Lâu đài Mùa Đông - Cung điện Potala 1.000 phòng của các vị Dalai Lama, được coi như một kỳ quan kiến trúc của thế giới.

Hậu quả ty le keo nha cai 5 việc tích nước thượng nguồn Mekong. Ảnh: TL

Nhưng về phương diện lịch sử thì ngôi chùa Jokhang mới là di tích cổ kính nhất, được xây dưới triều vua Khí Tông Cương Tán, nơi chứa tượng Phật do công chúa Nepal thỉnh về. Kỳ quan của Jokhang không phải chỉ là các tượng Phật mà là tấm bia đá dựng trước chùa như di tích lịch sử về một quá khứ hùng mạnh của quốc gia Tây ty le keo nha cai 5, đã từng gây khốn đốn cho các vua Trung Hoa đời nhà Đường.

Trên tấm bia là bản hiệp ước được phê chuẩn bởi Đại Hoàng đế Tây ty le keo nha cai 5 và Hoàng đế Trung Hoa vào năm 821-822 khắc bằng hai thứ tiếng Tây ty le keo nha cai 5 và Trung Hoa với nội dung: “Thỏa thuận cùng nhau về sự liên minh giữa hai quốc gia... tìm cách ngăn ngừa những nguyên nhân gây tàn hại cho hai xứ sở bây giờ và mai sau, để mang lại hòa bình lâu dài cho thần dân hai nước. Thỏa ước được khắc trên bia này để cho các thế hệ tương lai được biết tới”.

Nhưng rồi cũng không tránh được lẽ thịnh suy, những thế kỷ sau đó Tây ty le keo nha cai 5 lại bị Trung Hoa xâm lấn, thủ đô Lhasa thường xuyên bị chiếm đóng. Đến đầu thế kỷ XX, nhân lúc triều đình Mãn Thanh bị cuộc Cách mạng Tân Hợi của Tôn Dật Tiên lật đổ, nhân dân Tây ty le keo nha cai 5 đã lại vùng lên và tuyên bố độc lập nhưng bị đàn áp và đã gặp phải sự thờ ơ đến tàn nhẫn của thế giới. Trung Hoa cho dù dưới thể chế chánh trị nào vẫn xem Tây ty le keo nha cai 5 như phần lãnh thổ của họ.

Tiếng nói bảo vệ môi sinh

Năm 1933 khi vị Dalai Lama 13 viên tịch, tương truyền rằng người ta thấy mặt ngài ngoảnh về hướng đông bắc, phía tỉnh Amdo. Kết hợp với một số điềm báo triệu khác, các vị trong hội đồng giáo phẩm tới được ngôi làng Takster tỉnh Amdo và họ đã tìm ra đứa trẻ hai tuổi là đứa con thứ tư trong một gia đình nông dân nghèo khó, và sau một chuỗi ty le keo nha cai 5 trắc nghiệm thử thách, cậu bé Tenzin Gyatso sinh ngày 6.7.1935, được công nhận là hiện thân của Đức Dalai Lama thứ 14.

Đức Dalai Lama không chỉ là vị lãnh đạo tinh thần của dân Tây ty le keo nha cai 5, ông còn là tiếng nói của “từ tâm” luôn luôn đấu tranh cho nhân quyền và bảo vệ môi sinh cho toàn hành tinh này. Với quốc gia Tây ty le keo nha cai 5, Đức Dalai Lama đã giành ưu tiên cho bảo vệ môi sinh thay vì những vấn đề chính trị nóng bỏng.

“Lịch trình chính trị có thể hoãn lại 5 - 10 năm nhưng cộng đồng quốc tế cần tập trung quan tâm tới biến đổi khí hậu trên Cao nguyên Tây ty le keo nha cai 5: khối băng tuyết đang tan rã, nạn phá rừng, và ô nhiễm nguồn nước do những dự án khai thác hầm mỏ, là những vấn đề cấp thiết, không thể chờ đợi” - Đức Dalai Lama đã nói với Đại sứ Hoa Kỳ Timothy Roemer như vậy trong một gặp gỡ ở New Delhi, thủ đô Ấn Độ vào tháng 8. 2009.

Tam Hiệp (Trung Quốc), đập thủy điện lớn nhất thế giới, đi vào hoạt động từ 7.2012. Ảnh: TL

Từ trên đầu nguồn, những con sông lớn châu Á đang bị Trung Quốc phá hủy một cách toàn diện và có hệ thống: với khí thải từ các nhà máy gây hiệu ứng nhà kính khiến khối băng tuyết đang tan rã, rồi nạn phá rừng tự sát (suicidal deforestation), tới các kế hoạch khai thác hầm mỏ đại quy mô, tàn phá sinh cảnh, gây ô nhiễm các nguồn nước; những con sông trên cao nguyên Tây ty le keo nha cai 5 cũng đang bị Trung Quốc xiềng xích bởi những con đập thủy điện và người dân Tây ty le keo nha cai 5 thì bị dạt ra khỏi vùng đất họ đang sinh sống.

Hoa lục xác nhận là sẽ xây các con đập lớn trên thượng nguồn sông Yarlung Tsangpo - Brahmaputra, trước khi con sông ấy chảy sang Ấn Độ, Bhutan và Bangladesh. Brahmaputra là dòng sông huyết mạch ty le keo nha cai 5 bao nhiêu triệu cư dân ty le keo nha cai 5 ba quốc gia này.

Giới chức Hoa lục cho biết họ sẽ còn xây thêm những con đập khác giữa các quận hạt Sangro và Jiacha. Khi hoàn tất, tổng số công suất của những con đập thủy điện này sẽ “nhiều lần lớn hơn” công suất con đập Tam Hiệp lớn nhất thế giới trên sông Dương Tử. Nguồn năng lượng mới này tương đương với 100 triệu tấn than đá, hoặc bằng toàn trữ lượng dầu khí trên Biển Đông. Yan Zhiyong, Tổng giám đốc Nhóm tham vấn thủy điện Trung Quốc nhận định: “Tây ty le keo nha cai 5 là nguồn dự trữ thủy điện lớn nhất so với các tỉnh khác của Trung Quốc. Chuyển điện từ Tây ty le keo nha cai 5 sang các tỉnh miền Đông sẽ giải quyết vấn đề thiếu năng lượng của Trung Quốc”.

Anant Krishnan, nhà ngoại giao cao cấp của Ấn Độ cho rằng kế hoạch xây đập tràn lan của Bắc Kinh, cho dù đó là trong lãnh thổ Trung Quốc - thực ra là trong lãnh thổ quốc gia Tây ty le keo nha cai 5, chắc chắn sẽ tác hại tới mối quan hệ đối với các quốc gia hạ nguồn. Rồi ông ta cũng không quên so sánh: “Ấn Độ bị báo động vì những con đập trên sông Yarlung Tsangpo - Brahmaputra, cũng giống như với các quốc gia Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam đối với những con đập Vân Nam trên thượng nguồn sông Lancang - Mekong”.

Cho dù đang có ty le keo nha cai 5 mối lo âu về sự tồn vong của quê hương nhưng Đức Dalai Lama cũng rất quan tâm tới ty le keo nha cai 5 vấn đề chung của nhân loại. Ông đề cập tới vấn đề môi sinh với một tầm nhìn xa và trong mối tương quan toàn cầu và luôn luôn muốn “giữ xanh” hành tinh này, qua thông điệp nhân Ngày Môi sinh thế giới 5.6.1986: “Hòa bình và sự sống trên Trái đất đang bị đe dọa bởi ty le keo nha cai 5 hoạt động của con người thiếu quan tâm tới ty le keo nha cai 5 giá trị nhân bản. Hủy hoại thiên nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên là do hậu quả của lòng tham lam và thiếu tôn kính đối với sự sống trên hành tinh này...

Chúng ta dễ dàng tha thứ cho ty le keo nha cai 5 gì đã xảy ra trong quá khứ do bởi u minh. Nhưng ngày nay do hiểu biết hơn, chúng ta phải duyệt xét lại với tiêu chuẩn đạo đức là phần gia tài nào mà chúng ta thừa hưởng, phần nào chúng ta có trách nhiệm sẽ truyền lại cho thế hệ mai sau”.

Ngô Thế Vinh

» Pak Beng - quân cờ domino thứ ba trong chuỗi đập Mekong

» Phỏng vấn Ngô Thế Vinh - người đi dọc 4.800km sông Mekong

bài viết liên quan
để lại bình luận ty le keo nha cai 5 bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản ty le keo nha cai 5 Người Đô Thị.