Nhà báo Nguyễn keo nha cai 5, một đời làm báo

13:59 | Thứ hai, 25/04/20160
Mới hôm nào keo nha cai 5 còn gượng cười, còn đưa bàn tay ra nắm để làm yên tâm những người thân và bạn bè đến thăm bên giường bệnh. Nay, chúng tôi quây quần bên Hiền, gần trong gang tấc mà xa đến vô cùng.

keo nha cai 5

Nhà báo keo nha cai 5 (người thứ 2 từ trái sang) tác nghiệp trên đường phố Sài Gòn sáng 2.5.1975. Ảnh: Tư liệu


keo nha cai 5 chưa bao giờ nghĩ đến cuộc chia tay hôm nay. Tôi đoán như vậy. Hiền phát bệnh từ năm 1999. Bình tĩnh và lạc quan trong những năm dài chống lại cơn bệnh quái ác. Bệnh lui. Mọi người mừng vui. keo nha cai 5 lao vào công việc của người cầm bút, coi như đã trải qua một giấc chiêm bao, không có chuyện gì xảy ra.

Nhưng rồi… Hiền lại bỏ bút một lần nữa khi bệnh quay trở lại và “quyết liệt sống”, không chịu đầu hàng, mà mỗi lần gặp tôi, Nguyễn Hồ - người bạn đời của keo nha cai 5 đều nhắc tới ba chữ ấy. Nhưng sinh tử là luật trời, không ai có thể vượt qua, mặc dù mọi người đã cố gắng làm tất cả để giữ keo nha cai 5 lại. Chuyện sống chết xưa nay không có ngoại lệ.

Nhà báo Nguyễn keo nha cai 5 sinh ngày 22.12.1950 tại xã An Phú, Củ Chi. 14 tuổi, cô bé keo nha cai 5 vào cơ quan báoGiải Phóngở căn cứ chiến khu Tây Ninh do chú Ba Trí chở bằng xe đạp (tức nhà báo Trần Tâm Trí, báo Cứu Quốc ở Hà Nội vừa chân ướt chân ráo mới vượt Trường Sơn vào cùng anh chị em tại chỗ lo xuất bản tờGiải Phóng). Năm ấy, báo Giải Phóng, cơ quan Trung ương của Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam cũng vừa ra số đầu tiên.

Hiền học sắp chữ ở nhà in, rồi làm tư liệu, rồi viết bài. Hồi công tác ở Ban miền Nam của báoNhân Dânở Hà Nội, tôi đã được đọc bài “Cúng bắp” đăng báoGiải Phóng, số ra ngày 4.8.1974, ký tên Hương Chi (tờ báo được chuyển ra Hà Nội bằng máy bay từ Campuchia). Sau ngày giải phóng, được công tác chung với keo nha cai 5, tôi mới biết Hương Chi là bút danh của Hiền.

Ngày 30.4.1975, keo nha cai 5 có mặt tại Sài Gòn. Và sáng 2.5, Hiền đã xuống đường hoạt động nghiệp vụ. Sau đó cùng tổ phóng viên báoGiải Phóngmang balô đi thường trú ở Cần Thơ. Đầu năm 1977, báoĐại Đoàn Kếtra đời. keo nha cai 5 đi học văn hóa rồi về làm biên tập ở Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. Từ tháng 3.1992 đến tháng 7.1996 là Phó Tổng Biên tập báoPhụ nữ TP.HCM.

Tháng 7.1996, keo nha cai 5 đầu quân về làm Phó trưởng Ban đại diện báoĐại Đoàn Kếttại miền Nam, phụ trách Thư ký Tòa soạn của tờĐại Đoàn kết cuối tuần(ĐĐKCT). Có lẽ đây là một trong những tháng ngày đẹp nhất của keo nha cai 5 làm báo Mặt trận mà Hiền thường nói với tôi: “Chắc em gắn bó với tờĐại Đoàn kếtcho đến lúc nghỉ hưu”. Và keo nha cai 5 dồn hết sức cho tờ báo.

Trong “Lá thư Tòa soạn” đăng số 1 báoĐĐKCTra ngày 31.8.1996, keo nha cai 5 viết: “Trong những năm gần đây, báo chí nước ta đã phát triển mạnh mẽ. Sự xuất hiện củaĐĐKCTkhông ngoài mục đích là nhằm mở thêm giao lưu giữa cơ quan ngôn luận của Ủy ban Trung ương MTTQVN với đông đảo bạn đọc trong nước và kiều bào ở nước ngoài…”.

Trong một cuộc họp, keo nha cai 5 lại nói: Có nhiều tờ báo là để phản ánh xã hội theo nhiều góc độ khác nhau cho đa dạng, cho sinh động, cho đầy đủ. Chứ báo nào cũng giống báo nào thì cần gì phải có thêm nhiều tờ báo. Ngay ấn phẩmĐĐKCTcũng phải khác với tờ tuần báo, tờ nguyệt san của chính mình. Điều chúng ta băn khoăn nhất là làm sao chuyển tải được nhiều thông tin, bài viết, món ăn tinh thần bổ ích đến bạn đọc sau keo nha cai 5 tuần làm việc. Và làm sao tờ báo có lãi để anh chị em trong cơ quan sống được bằng lao động của mình.

Nguyễn keo nha cai 5 là một trong số rất ít nhà báo nữ ở miền Nam có tài tổ chức xuất bản một tờ báo, tổ chức những trang mục nội dung tờ báo và hoạt động xã hội của tờ báo.

Nhân dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập báoĐại Đoàn Kết, ĐĐKCTđược sự tài trợ của Công ty bia Rồng Vàng (San Miguel) tổ chức cuộc thi “Topten ca nhạc 96”. Cuộc thi được bạn đọc bình chọn 10 ca khúc hay nhất sáng tác từ 30.4.1975 đến 31.12.1996 và 10 ca sĩ được yêu thích nhất trong năm 1996. Thành công của cuộc thi có phần đóng góp của keo nha cai 5.

ĐĐKCTđưa ra Hà Nội, keo nha cai 5 chuyển sang làm Tổng Biên tập báoDoanh nhân Sài Gònvà gầy dựng nên tờ báo có tên tuổi trong làng báo nước ta.

Từ sau Tết Bính Thân 2016, keo nha cai 5 trở bệnh nặng. Tôi hỏi anh Nguyễn Hồ, keo nha cai 5 có dặn lại gì chồng con không? Anh nói, trong sáu tháng qua, tôi luôn bên cạnh vợ. Hiền lúc nào cũng thanh thản, không dặn lại điều gì. Hiền chí tiếc có một công trình đang viết dở dang, đó là cuốn sách về gốm sứ Minh Long, và anh Lý Ngọc Minh, viết với góc độ của một nhà báo chứ không phải là hồi ký hay biên niên sử của một doanh nghiệp.

keo nha cai 5 ơi, trên thế gian này, không ai làm hết việc của một đời người. 66 tuổi là tính chi li cho giới hạn của keo nha cai 5 được hưởng, không ít mà cũng không nhiều. Thực ra một nữ nhà báo như keo nha cai 5 đã làm được rất nhiều việc, bắt đầu từ tuổi 14, không phải ai cũng có. Những cuốn sách, những tờ báo, những bài viết của Hiền sẽ tiếp tục sống với bạn đọc, sống với mọi người.

keo nha cai 5 hãy yên nghỉ. Nguyễn Hồ và con trai Minh Dân coi như vợ và mẹ  đang đi một chuyến công tác xa, thật xa…

Trần Thanh Phương

Nguồn Đại Đoàn Kết ngày 25.4.2016
bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.