Trong cuộc chiến thống nhất đất nước, có hàng triệu thanh niên miền Bắc ra đi không trở về. Điều đó đồng nghĩa với việc có hàng triệu bàn thờ khắp mọi vùng quê. Sau làn khói nhang nghi ngút là chân dung những người lính mới mười tám đôi mươi, của các cô thanh niên xung phong chưa keo nha cai 5 lần hò hẹn…
Lớp trẻ ngày nay không mấy ai biết được những bức chân dung đó được phóng to lên hay được vẽ truyền thần từ những bức ảnh gốc đen trắng không to hơn ngón tay cái, thậm chí nhiều hình được tách ra từ ảnh chụp chung lớp học cấp 3 hay cả đại gia đình nên khuôn mặt người đã mất chỉ “mờ mờ nhân ảnh”, vậy thôi nhưng quý lắm. Hàng triệu bức ảnh thờ đó chính là tác phẩm của các nhà nhiếp ảnh phố huyện, nếu không có sự đóng góp to lớn của họ thì ắt hẳn ngày nay trên hàng triệu bàn thờ chỉ có tấm bài vị mà thôi. Những đóng góp thầm lặng của họ chưa một lần được nhắc đến trên truyền thông, không một ai trong số họ nhận được một tấm giấy khen vì có công lưu giữ triệu triệu khuôn mặt và những sự kiện của hàng triệu gia đình để rồi trao truyền cho con cháu mai sau, nhắc nhở họ biết về những gì đã xảy ra vào những ngày như chuyện cổ tích đó. Có lẽ tất cả các keo nha cai 5 phố huyện ngày ấy nay đã ra người thiên cổ, nếu ai đó còn sống thì hẳn phải gần 100 tuổi, dù đã quá muộn nhưng cũng cần ít nhất một lần nhắc đến họ, phần cho họ và người thân bớt tủi, phần khác cũng là dịp sửa chữa sai lầm của truyền thông chính thống chỉ ưu ái người nhà nước mà quên mất phần đóng góp của những nhà văn hoá chân quê.
Xin được bắt đầu từ chính cha tôi, một người trong số họ. Cần nói thêm là mỗi người có hoàn ckeo nha cai 5 sống khác nhau, nhưng nhìn chung hoạt động nghề nghiệp của họ thì giống nhau và có những diễn biến số phận không khác nhau là mấy.
Những tác phẩm đi cùng năm tháng của keo nha cai 5 phố huyện trước 1975
Ông ngoại tôi là người đầu tiên mang nghề ảnh đến miền trung du vào khoảng năm 1947, ông từ Hà Nội về lập ra tiệm ảnh mang tên là Ánh Hồng ở thị xã Phú Thọ. Năm 1950, bố tôi đi bộ đội về, lấy mẹ tôi và từ đó theo nghiệp ảnh của ông bố vợ cho đến lúc tay run không cầm được máy nữa. Lúc ban đầu bố tôi làm ảnh ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ nhưng không sống được bằng nghề vì dân nghèo quá lấy đâu tiền chụp ảnh, đến năm 1959 thì chuyển về huyện Lâm Thao vì khi đó nhà máy superphosphate Lâm Thao, Phú Thọ vừa mới được xây dựng, và như thế bố tôi trở thành nhà nghiếp ảnh chuyên nghiệp đầu tiên của huyện Lâm Thao với hiệu ảnh mang tên chính mình là “Hiệu ảnh Minh Xuân”. Ngày ấy, cả tỉnh may lắm mới chỉ có được một, hai hiệu chụp ảnh, những tỉnh miền cao thì hầu như không có, Mãi cho đến những năm 1965-1970 thì người làm nghề ảnh mới đông lên một chút, nhưng mỗi huyện cũng chỉ có vài hiệu ảnh, còn phần nhiều tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng. Các hiệu ảnh phần lớn là nghèo, tuy vậy họ cũng cố dành ra một gian mái lá làm nơi chụp ảnh, treo hình, sử dụng ánh sáng trời để tác nghiệp và hầu như hiệu ảnh nào cũng có một cái phông vải vẽ ckeo nha cai 5 hoa lá, cổng vòm xanh đỏ do mấy ông hoạ sĩ của mấy đoàn chèo vẽ giùm làm nền cho khách tạo dáng, nhà nào khá giả hơn thì có được cái áo veste, cà vạt, áo dài.
Ngay từ lúc tám tuổi, tôi và các anh tôi đã phụ giúp bố làm ảnh, kể cả việc đứng chụp ảnh cho khách. Ban đầu là cái máy to tướng của Pháp, để trên giá ba chân, có khăn đen trùm lên, nhìn trực tiếp vào ống kính, mỗi lần chụp ảnh là lấy tay mở ống kính ra đếm rất to từ keo nha cai 5 đến ba rồi đóng lại, đếm to để định thời gian hình ảnh lưu trên phim và cũng để cho khách biết đường nhìn thẳng vào ống kính, đừng chớp mắt và toét miệng cười. Phim có khổ 6x9cm, để tiết kiệm nó được che chắn để có thể chụp được bốn kiểu ảnh trên keo nha cai 5 tấm phim. Cũng máy này có loại thiết kế dây bấm, mỗi lần bấm phát ra keo nha cai 5 tiếng “xạch”, màn hình chập như con mắt người nháy, có lẽ do vậy mà người chụp ảnh khi ấy còn được gọi là “ông phó nháy” hay “ông phó nhòm” (chả hiểu sao, ngày ấy ai làm nghề đều gọi là phó như ông làm nghề đóng cối gọi là phó cối, ông làm nghề cắt tóc thì gọi là phó cạo, ông làm nghề may thì gọi là ông phó may...).
Theo thời gian, xuất hiện máy loại cầm tay nhẹ hơn, đầu tiên là một số người đi công tác, đi học ở Liên Xô mang về các máy ảnh hiệu Zenit, Kiep; người đi Trung Quốc mang về máy ảnh Hải Âu; loại máy tốt nhất trước 1975 ở miền Bắc khi đó là máy Praktica của Đông Đức, nhưng do quá đắt cho nên thợ ảnh phố keo nha cai 5 nào sở hữu được một cái là oách lắm. Kiếm được máy tốt đã khó, kiếm phim, giấy, thuốc ảnh còn khó hơn nhiều lần. Những năm chiến tranh, nếu anh đeo một cái máy ảnh mà không phải phóng viên hay thợ ảnh hành nghề trong một hợp tác xã thủ công nghiệp tổng hợp có đăng ký (tức bao gồm các nghề nhiếp ảnh, cắt tóc, may quần áo, làm răng, chữa đồng hồ, cắt dép) thì bị bắt ngay vì bị quy vào tội dùng máy ảnh chụp các trận địa pháo, nhà máy, cầu cống để chuyển cho địch. Do vậy việc mua phim ảnh, thuốc thường là mua chui, thậm thụt như buôn thuốc phiện.
Ngày ấy sang trọng nhất loại phim giấy ảnh ORWO của Đông Đức, nhưng rất hiếm và chỉ ở Hà Nội mới có, còn dân quê thì dùng phim Svema của Liên Xô, hay phim Trung Quốc là “đỉnh” lắm rồi. Khi đó chụp keo nha cai 5 “pô” ảnh (còn gọi là keo nha cai 5 kiểu ảnh) 3x4cm giá chỉ 1 hào, sau này lên 2 hào với keo nha cai 5 phim bốn ảnh. Trước khi tôi đi vào Nam năm 1972, keo nha cai 5 “pô” ảnh là 1 đồng (lúc đó keo nha cai 5 người lính binh nhì chỉ có 5 đồng phụ cấp, lương keo nha cai 5 kỹ sư hình như 24 đồng). Những lúc khó khăn quá, Nhà nước mới tự sản xuất ra giấy ảnh gọi là giấy Bình Minh, nhưng ảnh làm ra rất xấu, màu ảnh không xỉn đen thì vàng úa dưa cải mà dính bết vào nhau từng mảng, nên chỉ được thời gian ngắn lại bỏ. Chuyện sắm máy, mua vật tư đã khó, chuyện làm ảnh còn trần ai khoai củ hơn.
Sau 1975, mới có các máy in ảnh đen trắng mang từ miền Nam ra, và một số máy mang từ Liên Xô, Tiệp Khắc về, chứ trước 1970 các nhà nhiếp ảnh phố keo nha cai 5 làm ảnh bằng máy tự chế từ chính phần đầu máy ảnh, ảnh in tỷ lệ 1/1 hay phóng to đều bằng ánh sáng trời, tức là lấy ánh nắng cho trực tiếp qua ống kính, rọi qua tấm phim âm bản rồi chiếu lên giấy ảnh có phủ thuốc, sau đó nhúng vào thuốc nước hiện hình, do vậy chất lượng và số lượng ảnh làm được phụ thuộc lượng nắng trong ngày. Những ngày nắng to còn đỡ, những ngày tối, nhiều mây thì kể như thua, do vậy chuyện chủ hiệu ảnh bị khách lỡ hẹn chửi hoài là chuyện “thường ngày ở keo nha cai 5”.
Nhà tôi cạnh nhà máy Lâm Thao, nhưng do là dân nên không có điện (từ quản đốc trở lên mới được sử dụng keo nha cai 5 bóng điện 15W), do vậy nhà tôi phải đi làm nhờ ở nhà keo nha cai 5 ông quản đốc phân xưởng máy, nhưng phải làm trong bếp che thật kín không để ánh sáng lọt ra ngoài, vì nếu bị phát hiện ra là bị quy vào tội “ăn cắp của công cho việc tư” công an sẽ bắt bỏ tù, tịch thu máy móc, chủ nhà tiếp tay cũng bị tù, vì điện chỉ dùng cho sản xuất và phục vụ chiến đấu. Những lúc không có thuốc làm ảnh, bố tôi phải cậy đến nhạc sĩ Trương Quang Lục, trước 1975 là kỹ sư hoá ở nhà máy superphosphate, thỉnh thoảng mang cho keo nha cai 5 ít thuốc pha sẵn kiếm được đâu đó để dùng đỡ.
Khokeo nha cai 5 khắc sum họp của một đại gia đình đã ngưng tụ trên tấm ảnh này
Trong hoàn cảnh khốn khó đó, các keo nha cai 5 phố huyện đã làm nên những kỳ tích mà ngày nay rất khó ai hình dung được. Mỗi năm có hai đợt tuyển quân vào Nam, thường vào tháng 5 và tháng 12, mỗi huyện một năm phải huy động vài nghìn người lên đường nhập ngũ theo tinh thần “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Thời gian tuyển quân rất gấp gáp, thường chỉ một tuần, trong những ngày “cả nước lên đường” ấy bất kể ngày đêm, lúc nào các hiệu ảnh cũng đặc kín các chàng trai và gia đình đến chụp ảnh kỷ niệm. Các hiệu ảnh phải chạy hết công suất, làm việc suốt ngày đêm để các chàng trai chắc chắn có được tấm hình để lại cho gia đình, các chàng tân binh hành quân vào chiến trường trong túi áo ngực có hình của cha mẹ, người thân, vợ mới cưới, người yêu và cả các bạn gái mới một lần hẹn nhau ở cầu ao.
Họ không đơn giản chỉ là người biết bắt thời gian dừng lại vào đúng những khoảng khắc đáng nhớ ấy, mà chính họ đã truyền văn hóa, văn minh cho người dân qua tác phẩm, qua sự thông thái keo nha cai 5 họ. |
Bố tôi bỏ chúng tôi ra đi được giáp năm, khi vào tuổi 93. Chúng tôi tự hào về cha chúng tôi không hẳn vì ông có nhiều huân huy chương của Nhà nước, có cả huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, mà chúng tôi rất hãnh diện khi gặp những người cao tuổi ở bất cứ đâu trong keo nha cai 5 Lâm Thao khoe những tấm hình đã ố vàng của gia đình, chỉ lên bàn thờ mà nói “tấm hình ấy là của ông Minh Xuân, cha các anh chụp đấy”. Hơn thế nữa, vào thời gian ấy cha tôi và những ông thợ ảnh phố keo nha cai 5 đích thực là những trí thức tỉnh lẻ, là những người đại diện cho văn minh đô thị ở những làng quê tăm tối. Họ không đơn giản chỉ là người biết bắt thời gian dừng lại vào đúng những khoảng khắc đáng nhớ mà chính họ đã truyền văn hoá, văn minh cho người dân qua tác phẩm, qua sự thông thái của họ. Bởi vậy, hoàn toàn không ngoa khi nói, ngày ấy mỗi hiệu ảnh phố keo nha cai 5 là một trung tâm văn hoá, cho dù không ít trong số họ và con cái họ bị đối xử không công bằng, chỉ bởi họ không phải “chân lấm tay bùn” mà suốt đời bị quy thành phần là “tiểu tư sản”, “tiểu thương” không đáng được trân trọng.
Bài viết này như một nén nhang thơm gửi đến tất cả các keo nha cai 5 đình có những người đã từng là “phó nhòm” vào những năm chiến tranh nay không còn nữa. Lịch sử thành văn không ghi nhớ họ, nhưng các keo nha cai 5 đình liệt sĩ, thương binh, cựu chiến binh sẽ không bao giờ quên họ, bởi sản phẩm của họ làm ra mãi đi cùng năm tháng...
Nguyễn Minh Hòa