Lai rai thức món đầu ngày
Trong một buổi họp mặt ra mắt tập tản vănVọng Sài Gòn, tổng hợp từ những bài viết cho chuyên mụcKý ức đô thịtrong suốt ba, bốn năm, tôi nảy ý kiến xin mỗi vị khách bất luận trẻ già mang tới một kỷ vật, một ký ức, hay một câu chuyện về Sài Gòn.
Một trong những “kỷ vật” được chia sẻ đầu tiên đến từ cậu diễn viên kịch nói còn rất trẻ. Khi được hỏi nếu có thể chọn quên một kỷ niệm nào đó về Sài Gòn, cậu cười sáng rỡ: “Em sẽ không chọn quên cái gì hết, cái gì cũng đẹp nhứt, cái gì cũng muốn giữ”.
Cậu nhỏ lớn lên giữa một Sài Gòn của những năm đầu thế kỷ XXI, những giai thoại tân kỳ của phố thị, của tiếng còi í éo bán kem:
Con cá vàng,
Con cá vàng,
Con cá vàng màu xanh lá cây
Và lời rao luôn gây thắc mắc về chất lượng khi so với giá cả hậu hĩ:
ty le keo nha cai 5 mì Sài Gòn
Đặc ruột thơm bơ
Một ngàn một ổ
Mà cũng ngộ, đã ty le keo nha cai 5 mì, sao phải cứ là ty le keo nha cai 5 mì Sài Gòn?
Nếu có thể, tôi sẽ đưa vào khắp các tour du lịch món đặc sản bản địa Sài Gòn thứ thiệt: ty le keo nha cai 5 mì thịt nguội. Tôi sẽ bày đặt giữa sảnh tiệc buffet sang trọng của các khách sạn hàng đầu một chiếc xe ty le keo nha cai 5 mì thịt nguội đúng điệu Sài Gòn, tôi sẽ đứng đó rồi khoe khoang bày vẽ cho người ngoại quốc cái xuất xứ hết sức tạp chủng của từng thành phần của những thức món bên trong, nó khiến cái ổ ty le keo nha cai 5 như cái thành phố này vậy, Tây - Tàu - Chà - Chệt sống cộng sinh san sát, tốt với xấu hay lệ và hoa, ai thích gì chọn nấy, không thích thì tự thò tay vô ổ ty le keo nha cai 5 lấy ra bằng hết.
Sống ở Sài Gòn cũng vậy, không phải cái gì cũng hạp gu gạp nhãn, thì lựa ra mà chơi, mà sống, mà làm ăn. Sài Gòn như ổ ty le keo nha cai 5 mì, gì cũng có, dinh dưỡng cũng có, mất vệ sinh không tốt cho sức khỏe cũng đúng, chỉ không có vị ngọt. Mà cũng tầm bậy nốt, ở Sài Gòn người ta còn ăn ty le keo nha cai 5 mì kẹp cà-rem, ty le keo nha cai 5 mì chấm sữa đặc, ngọt ngay…
Trong cái ổ ty le keo nha cai 5 Sài Gòn, mấy ông bà đây bất luận người xứ nào rồi cũng tìm thấy một miếng thân thuộc, gần gũi. Mấy vị người Âu quá rành da bao, xúc xích tiêu; đoàn đại biểu miền Bắc còn lạ gì miếng chả lụa này đây, mấy thương gia Đài Loan thì xài xì dầu vô tư bởi lạ chi món đó. Chộn rộn hổ lốn vậy, kẹp vô một lòng ty le keo nha cai 5 cầm gọn bàn tay, mà tự dưng thấy hạp lý vô cùng, lâu lâu giựt ngược hết hồn một miếng ớt sừng trâu…
Nhưng thôi, có lẽ tôi không nên ước như vậy vì những thứ đưa vô công nghệ du lịch thường là những thứ đã trở nên xa vời đối với đời sống.
Mà dân Sài Gòn không có ty le keo nha cai 5 mì thịt thì sẽ ăn sáng với cái gì?
Trước hết, ty le keo nha cai 5 mì sẽ chẳng thể khoe khoang ẩn dụ gì về sự tần tảo của người phụ nữ địa phương, như của tộ mắm kho bà má Nam bộ, hay chén cháo Thị Nở đậm đà nét khéo vén của thiên chức đàn bà. ty le keo nha cai 5 mì kẹp thịt nguội là một món chẳng đòi nấu nướng, chẳng có bà mẹ Sài Gòn nào phải lóng lánh giọt mồ hôi hì hụi nhồi bột làm từng cái ty le keo nha cai 5 mì rồi đút vô lò, hay hì hụi giã giò làm chả lụa, hay rã tay đánh hột gà làm mayonaise hết.
Trong cái ổ ty le keo nha cai 5 Sài Gòn, mấy ông bà đây bất luận người xứ nào rồi cũng tìm thấy một miếng thân thuộc, gần gũi.
Những bà mẹ của chúng tôi ở Sài Gòn chỉ việc lặt đáy túi, xỉa cho con nít mớ bạc lẻ, chạy túa ra đầu đường mua lẹ ổ ty le keo nha cai 5, kỳ kèo xin thêm miếng xì dầu, dặn đừng bỏ hành, không lấy dưa leo, nhưng phải nhiều ngò, muối tiêu rắc muốn mỏi tay bà bán ty le keo nha cai 5… Một tờ giấy nhật trình cỡ nhỉnh hơn bàn tay một chút và tiếng cọng thun ràng lại nghe cái “tách” là xong.
Bữa sáng có thể liệng đại vô cặp-táp mà rảo cẳng đi học cho kịp giờ, mà vừa chạy vừa nhai vẫn kịp, tới cổng trường là vừa xong bữa sáng. Bác xích lô nhét vô sau lưng dựa ghế ngồi để dành chờ ăn khi vãn khách, đám thanh niên ăn sáng ngay trên xe bus xuôi từ làng ký túc hay ngược lên khu công nghiệp, mấy ông hưu trí còn răng thì cứ mỗi ông một ổ, thêm ly cà phê đá, một ly cho mình, một ly bao ông hớt tóc, là linh đình xôm tụ chuyện thời sự cho tới gần trưa…
Vân Tiên ngồi dựa gốc dừa
Tay cầm chai rượu miệng nhai ty le keo nha cai 5 mì
Nguyệt Nga mới hỏi ăn gì
Vân Tiên mới nói ty le keo nha cai 5 mì Ô Môi!
Gia đình tôi từng di dời qua nhiều lần, và hầu như tới đâu thì việc đầu tiên ba mẹ sẽ nhìn quanh để định vị một xe ty le keo nha cai 5 mì gần nhất và có vẻ sạch sẽ nhất. Nói là “có vẻ” vì quả tình là vào thời những năm 70 của thế kỷ trước, đó là một nhu cầu xa xỉ, với những ổ ty le keo nha cai 5 được cầm trên tay, chiếc kẹp bằng inox dùng để gắp thịt, dùng xong lại quăng vạ vật đâu đó, và cuối cùng là được quấn quanh bằng một tờ nhật trình có Bộ Y tế mới biết được đã qua tay bao nhiêu người, chỉ có tác dụng bảo vệ ngón tay hơn là bảo vệ cái ty le keo nha cai 5 mì!
Hồi căn nhà đầu tiên ở ngay đại lộ Lê Lợi, ngay góc Pasteur, tiệm kem Bạch Đằng cũ, tức đối diện tiệm bây giờ (mà cũng không biết tiệm bây giờ còn trụ được lâu mau), từ sớm tinh mơ là có xe ty le keo nha cai 5 mì không biết từ xóm nào đẩy ra. Hồi đó còn tiền xu, đồng 50 xu mỏng có răng cưa, đồng một đồng to gần bằng cái kẹo chocolate đồng tiền vàng, khắc chìm ngôi sao xung quanh.
Tôi nhớ hồi đó con nít, ăn không hết nổi nguyên ổ, thì người ta bán nửa ổ, nhớ đâu 1 đồng, hay 1 đồng rưỡi nửa ổ. Bởi, hồi đó là mới giải phóng độ vài năm, giấy gói ty le keo nha cai 5 mì có hôm còn xé từ cuốn từ điển Pháp ngữ. Tôi mang ty le keo nha cai 5 về ăn, ba vừa uống cà phê vừa mượn tờ giấy gói ty le keo nha cai 5 coi, mặt trầm ngâm dữ lắm…
Cho tới khi gia đình chuyển về Hiền Vương, mấy năm cuối thập niên 80, ở ngã tư Công Lý - Hiền Vương còn ngôi biệt thự cũ, đã xập xệ. Một hôm, có người làm lò ty le keo nha cai 5 tới mướn cái sân trước, dựng lò ty le keo nha cai 5. Tôi được giao trọng trách buổi sáng dắt chó đi chơi và ghé mua ty le keo nha cai 5 mì.
ty le keo nha cai 5 mua ở lò không kẹp thịt, mua về ba đổ ốp-la cho ăn, ba chỉ cách chiên cho xù phải chờ dầu nóng, trứng mới lòng đào. Hôm trễ học, ba kẹp vô ruột ty le keo nha cai 5, ngồi sau yên xe vừa ăn, tới trường thì trứng lòng đào đã chảy tới khuỷu tay.
Tới khi biết đi xe đạp, học trường Hai Bà Trưng, thỉnh thoảng hùn hạp với nhỏ bạn thân tạt vô tiệm giò chả Ngọc Xuyến nổi tiếng ty le keo nha cai 5 mì sang. Mua nguyên ổ bẻ đôi mỗi đứa nửa ổ nhưn dày hơn ty le keo nha cai 5.
Ở Sài Gòn gì chớ bán ty le keo nha cai 5 mì thì khó lòng ế được nguyên ngày. Mà cũng không đòi phải bí quyết gia truyền nấu nướng gì. Đàn ông, con nít cũng có thể đứng bán. Đủ cao để với tới mấy cái kệ phía trên chất đồ hộp, phô-mai là đứng bán được.
Nói tới ty le keo nha cai 5 mì cỡ sang thì quận nào cũng phải có một tiệm. Đa Kao có Bảy Hổ, Tân Định có Ngọc Xuyến, Ba Lẹ, Phú Hương. Quanh khu Trương Minh Giản, gần xóm đạo Bùi Phát, đường Lê Văn Sỹ bây giờ là ty le keo nha cai 5 mì Lan Huệ.
Trung tâm Sài Gòn thì thế trận thêm phần phức tạp giữa tứ giác thế lực đại bang: Như Lan bên Chợ Cũ, ty le keo nha cai 5 mì pa-tê Huỳnh Hoa khu bùng binh Phù Đổng, Minh Châu cát cứ Gia Long tức là Lý Tự Trọng, ty le keo nha cai 5 mì Hà Nội hoành bá huyết mạch xuôi Chợ Lớn, tức là đường Nguyễn Trãi.
Ăn tới ăn lui không biết khác cái chỗ nào. Người ta tới đây mua giò chả, đồ nguội cân bằng ký, rồi mua ty le keo nha cai 5 riêng, về tùy nghi bày tiệc nguội. Mua ty le keo nha cai 5 mì kẹp sẵn thì mỗi nhà mỗi gu, nhưng cũng ngần ấy món nhân cơ bản, chỉ có điều thịnh soạn hơn hẳn, cạp một ổ no tới hôm sau. Ngoài ra còn bán cả ty le keo nha cai 5 dày, ty le keo nha cai 5 giò, ty le keo nha cai 5 bao, đủ món ăn chơi.
Chỉ có điều không biết từ giai thoại nào mà nhà ty le keo nha cai 5 Huỳnh Hoa nói tên không mấy ai biết, phải hỏi ty le keo nha cai 5 mì Ô Môi là ai cũng rành, không rõ từ đâu ra cái hỗn danh này, nhưng đã thành thương hiệu.
Có câu chuyện, một hôm, đường Lê Thị Riêng như mọi khi, 8 giờ tối vẫn kẹt xe vì người chờ mua ty le keo nha cai 5. Một chiếc xe hơi tấp vô, người trong xe chen vô tận bên trong để mua không nổi, liền kéo kiếng thò đầu ra khỏi xe la lớn: “Cho 2 ổ ty le keo nha cai 5 mì ô môi!!!”.
Chuyện được nghe tới đó thôi, sống chết về sau không ai rõ.
Từ ty le keo nha cai 5 mì… lựu đạn tới hảo danh cá mòi hiệu Tam Tỉ Muội
Nói vậy chớ ăn ty le keo nha cai 5 mì ở Sài Gòn thường người ta ít mua ở mấy tiệm “đại bang”. Bởi tiện và ở đâu cũng có, nên đang ở quận nào, dáo dác một hồi cũng lòi ra xe ty le keo nha cai 5. Đầu hẻm, trước cổng trường, trước rạp hát, gần mấy khu cư xá, nhà thương,… ở đâu tập trung đông người là ty le keo nha cai 5 mì xuất hiện cận kề.
Kể từ 1975, khi thời cuộc thay đổi, một chiếc xe ty le keo nha cai 5 mì trở thành lối thoát kinh tế của không ít gia đình. Ở Sài Gòn gì chớ bán ty le keo nha cai 5 mì thì khó lòng ế được nguyên ngày. Mà cũng không đòi phải bí quyết gia truyền nấu nướng gì. Đàn ông, con nít cũng có thể đứng bán. Đủ cao để với tới mấy cái kệ phía trên chất đồ hộp, phô-mai là đứng bán được.
Mà ngộ một nỗi, món đầu tư lớn nhứt chính là chiếc xe ty le keo nha cai 5, kiểu như một cái gạc-măng-rê lộng kiếng có ty le keo nha cai 5 xe, không có là không được. Bày ty le keo nha cai 5 trên cái sạp, cái bàn, bảo đảm không ai muốn mua. Như thể hình ảnh chiếc xe ty le keo nha cai 5 đã nghiễm nhiên trở thành biển hiệu nhận biết, 3 mặt kiếng dẫu chỉ đóng vai trò cảnh vẻ, nhằm phô bày những thức món, mấy khoanh da bao, dãy cá mòi đóng hộp đỏ màu tương cà và chén đồ chua muôn thuở mới đủ kích hoạt cơn thèm ty le keo nha cai 5 mì thịt nguội.
Còn thứ ty le keo nha cai 5 mì mà không có chiếc tủ đó, thì chỉ có thể là ty le keo nha cai 5 mì chảo, ty le keo nha cai 5 mì bò né…
Nổi tiếng nhứt bây giờ về món ty le keo nha cai 5 mì mà phải ngồi một chỗ ăn chớ không thể vừa bưng ăn vừa chạy được là ty le keo nha cai 5 mì bò né. Đơn giản là do thịt bò thả trên mặt cái dĩa đen thui hình con bò, nó nóng xèo xèo, văng miểng tùm lum, bưng ra cả bồi lẫn thực khách phải né như né lựu đạn.
Chỉ có điều tiệm nào bán món này thì cầm chắc buổi trưa đóng cửa ngủ khỏe, bởi tiết trời Sài Gòn trưa nắng đổ hột, ngồi trước bữa ăn như cái hỏa lò thì chẳng thú vị gì cho cam.
Tương tự là món ty le keo nha cai 5 mì chảo, khác ở chỗ… cái chảo. Mỗi phần một cái chảo nhôm con con vừa tráng đủ một cái ốp-la, rồi rải thêm các loại thịt nguội, hành ngò, tùy ý.
Nổi tiếng nhứt, phải là ty le keo nha cai 5 mì Hòa Mã ở khu cư xá Đô Thành, do người Bắc di cư từ hồi 1954 lập thành. Phần bởi lâu năm, phần bởi cái thú ngồi lúp xúp trên dãy ghế cóc xanh đỏ nhấm nháp bữa sáng nóng hổi như chơi đồ hàng, vừa tận hưởng không khí “hương xưa” của cư xá Đô Thành khiến Hòa Mã trở nên một đặc sản mang tính tâm tình của dân bản xứ.
Còn hồi mà đại lộ Lê Lợi chưa tầy huầy công trình như giờ, bên góc Pasteur đối diện Saigon Center là một kiểu ty le keo nha cai 5 mì trứ danh khác, dù quy mô diện tích chỉ là cái thau nhôm đặt trên chiếc ghế kê ngay sát rìa vỉa hè: ty le keo nha cai 5 mì phá lấu.
Đối với dân ngoại quốc thì món phá lấu dòm khá ớn lạnh, nhưng bởi nước dùng đậm đà nên cũng là một món nhưn kẹp ty le keo nha cai 5 mì gây thương nhớ cho nhiều người.
Đường Pasteur bao giờ cũng đông đúc nối thẳng quận 1 với quận 3, khỏi mất công tấp lên lề, chống xe, mà cứ trúng đèn đỏ mua đại ổ ty le keo nha cai 5, vừa kẹp xong, thối tiền, đã kịp đèn xanh, cứ vậy mà dông thẳng.
Rồi đặc thù kiểu Bắc thì ty le keo nha cai 5 mì bì, còn món ty le keo nha cai 5 mì xíu mại chén lại không phải là từ người Hoa Chợ Lớn mà lại từ nếp ăn ty le keo nha cai 5 mì của người Đà Lạt.
Một kiểu ty le keo nha cai 5 mì khó quên nữa phải kể đến cửa ngõ Sài Gòn, trước khi ra tới quốc lộ, là Hàng Xanh, với những cần xé đựng những ổ ty le keo nha cai 5 mì bự con, gần bằng cái bắp đùi người lớn. Họ chỉ bán ty le keo nha cai 5 mì, không nhưn nhị gì ráo, mà rất đắt hàng.
Dân tỉnh lên Sài Gòn chơi thích mua về làm quà Sài Gòn, hay mấy gia đình ở Sài Gòn đi Ô Cấp chỉ việc xách theo một lốc cá mòi đóng hộp hiệu Ba Cô Gái, ba tôi hay gọi giỡn kiểu hoa mỹ là Tam Tỉ Muội nghe như cá mòi phim chưởng. Cứ vậy tấp vô bùng binh Hàng Xanh mua lẹ, 2 ổ bự là dư sức cả gia đình mang theo picnic bãi biển.
Một điều kỳ lạ là hình như ty le keo nha cai 5 mì ở đây ăn với cá mòi thì phải đi Ô Cấp mới thấy ngon, tôi tự thắc mắc vậy bao lần. Có lần ba tôi nói rất có thể bởi vị mặn của biển khiến con cá nó… mặn mòi hơn. Nghe cũng hợp lý.
Để đi dã ngoại thì cá mòi đóng hộp được ưu tiên chọn, vì không sợ hư, nhưng nếu chỉ nội trong ngày thì chỉ cần ra mấy tiệm lớn có bán cả thịt nguội mà kêu xắt sẵn, thịt ra thịt, ty le keo nha cai 5 ra ty le keo nha cai 5 rồi mang về bày ra, ai ăn gì tự kẹp cũng là giải pháp "đổi gió” cho nhiều gia đình gặp bữa có khách tới nhà, vừa là món ăn, vừa làm mồi uống bia, mà khỏe re cho gia chủ khỏi mất công bày biện nấu nướng, tới cái ly cái chén cũng không có mà rửa, bia với nước ngọt thì cứ chọi vô thùng đá glacee. Bởi vậy tới mùa đá banh, từ mấy tiệm lớn tới mấy xe ty le keo nha cai 5 mì xe bu ken đầy, phục vụ mấy ông và cả lũ con nít trong nhà được bữa đổi món ké.
Ngày nay thì quanh năm ngày nào cửa tiệm hay xe ty le keo nha cai 5 mì cũng đông khách. Nhưng hồi xưa, nếu Nguyên đán là dịp của ty le keo nha cai 5 chưng, thì Noel phải là ty le keo nha cai 5 buche và ty le keo nha cai 5 mì. Từ 2 - 3 giờ chiều, vỉa hè Hàm Nghi trước nhà Như Lan xe đậu tràn rối cả quãng đường. Đó là người ta đi mua ty le keo nha cai 5 để dành chờ tiệc bán dạ.
Không biết từ đâu mà thành lệ, nhà nào cũng hầm nồi ragout liu riu từ trưa, tụi con nít được giao xe, giao tiền đi lấy ty le keo nha cai 5 khúc cây (ty le keo nha cai 5 buche), thịt nguội, ty le keo nha cai 5 mì ổ để dành soạn tiệc reveillon.
Sửa soạn xong xuôi mới đi lễ, đi coi xóm đạo. Sau này không còn được làm lễ nhà thờ lúc nửa đêm, lệ chờ tiệc nửa đêm nay cũng không còn.
Các nhà có đạo không biết còn níu giữ thi vị hoan hỉ đêm Chúa giáng trần với nồi ragout muôn thuở và mấy ổ ty le keo nha cai 5 Tây (ty le keo nha cai 5 mì nói theo kiểu người Bắc Công giáo di cư cũ) hay không?
Nếp cũ Sài Gòn hồi đó, nay chắc cũng đã thành chuyện xưa.
Chỉ có ty le keo nha cai 5 mì Sài Gòn thì vẫn luôn ở đó, thời nào cũng vậy.
Có thiếu được đâu.
Câu chuyện về ổ ty le keo nha cai 5 mì cuối cùng…
Gần đây có chuyện người Việt Nam ra hải ngoại mở tiệm ty le keo nha cai 5 mì mà thịnh vượng thành chuỗi cửa tiệm, nghĩ cũng không lấy gì làm lạ.
Nếp dùng ty le keo nha cai 5 mì thịt nguội của dân Sài Gòn cũng đã từ nguồn du nhập tứ xứ mà thành, ai tới cũng dùng được, thì chả trách đi đâu, dù vượt biên giới ra ngoài quốc tế thì tới đâu cũng có người khoái cái dư vị vừa rất địa phương, lại rất… toàn cầu.
Cũng như dân Sài Gòn, đã sống được ở xứ này thì đi đâu cũng xoay sở sinh tồn và “chơi” được với người nước người ta. Triết lý đó tôi không tự nghĩ ra, mà là câu nói của một người đàn ông chỉ nhác qua dòm đã biết “ở bển về”.
Người đàn ông trung niên rút từ bóp ra tờ giấy mỏng dính, các nếp gấp đã bén tới nỗi có thể chỉ cần đụng nhẹ, những mảnh của nó sẽ tách rời ra. Một trang của một cuốn tiểu thuyết diễm tình mà hồi xưa hay gọi là “tiểu thuyết 3 xu”, không có ý miệt thị, như kiểu gọi phim “mì ăn liền” hồi trước, ý chỉ trường phái văn nghệ đại chúng, dễ hiểu cho lớp bình dân.
Vào một mùa hè nào đó của những năm 80, khi lớp lớp người có nhu cầu bán tống bán tháo những gì có thể bán được, và mọi kỷ vật gia đình đều trở nên quá cồng kềnh mạo hiểm để mang theo mình. Tất thảy giá trị vật chất được quy ra những khâu vàng lận trong mình đoàn người vượt biển. Thằng nhóc chỉ kịp lận theo ổ ty le keo nha cai 5 mì mua từ chiều để dành tới tận khuya để đề phòng lót dạ trong những giờ nằm ẹp dưới lớp ván tàu.
“Cũng không hiểu sao ngay khi ra tới hải phận, khi được dỡ ván để bước lên hít thở bù cho hàng giờ đồng hồ nằm không dám rục rịch, khi nhớ ra ổ ty le keo nha cai 5, tôi chợt nhận ra đó rất có thể là ổ ty le keo nha cai 5 mì Sài Gòn cuối cùng mình được thưởng thức”.
Thằng nhóc trầm ngâm trước tuổi đã giữ lại tờ giấy gói ty le keo nha cai 5 được xén từ một cuốn tiểu thuyết bị mang bán đổ tháo nào đó, mà nhiều người lầm tưởng là kỷ vật văn chương của một mối tình, mà hóa ra lại là món kỷ vật về một miếng ăn bình thường quá đỗi.
Tôi ức đoán, bằng thói lãng mạn hóa vạn sự của mình, về cái vị mặn của ổ ty le keo nha cai 5 mì cuối cùng của thằng nhỏ cách chúng tôi hàng chục năm đằng đẵng nọ. Nó có mặn giống những ổ ty le keo nha cai 5 kẹp cá mòi ở bãi biển Ô Cấp hồi xưa, với vị mặn chắc là của muối từ nước biển?
Chúng tôi - hai người lạ, ngừng câu chuyện ở đó, và ngồi trầm ngâm ngó qua bên kia quảng trường nhà thờ, nơi bây giờ là tiệm cà phê De la Poste.
Người đàn ông cứ nhìn hút vô khoảng không đó, rồi lại trầm trầm nói gì đó về trường Taberd, về những ổ ty le keo nha cai 5 mì cóc, mà không phải là kẹp thịt… cóc, ty le keo nha cai 5 ổ tròn, kẹp với thịt gà xé, chà bông, dưa leo muối chua kiểu Mỹ của kiosk ty le keo nha cai 5 mì Hương Lan trứ danh một thuở… Hồi đó ông học Taberd, trường đóng cửa và 1976, kiosk Hương Lan cũng dẹp từ hồi nào, cô nhỉ?
Tôi im lặng lắc đầu. Tôi đã bao giờ được ăn đâu mà biết.
Mà chắc phải là ngon lắm đó, bởi người đàn ông hồi hương đã lại trầm ngâm, hun hút hướng mắt về khoảng không bên hông bưu điện, nhấm nháp ôn lại một vị ngon nào đó mà tôi sẽ chẳng bao giờ biết được.
Nhưng tôi cá chắc là phải rất ngon!
Bài:Trác Thúy Miêu- Ảnh:Kang Kim
(Cảm tác từ ký ức của Đoàn Trung Hiếu, sinh 1998, diễn viên Phụng Hoàng Ban, và kỷ vật của ông Trịnh Vĩnh Kiến - không rõ năm sinh - thương gia người Việt tại Hoa Kỳ)