“Sân Lai cách mấy nắng mưa”: Nhắc ai bongdaso kèo nhà cái nỗi nhớ thầm mẹ cha

23:18 | Thứ hai, 20/02/20230
Trong sách giáo khoa phổ thông, có bongdaso kèo nhà cái đoạn trích từ Truyện Kiều được đặt tên là “Trước lầu Ngưng Bích”. Đây là đoạn trích rất hay, mô tả bongdaso kèo nhà cái quãng thời gian trong cuộc đời lưu lạc của Kiều.

Chúng ta biết, sau khi chấp nhận bán mình chuộc bongdaso kèo nhà cái (Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm), Kiều vẫn đinh ninh mình sẽ về tay Mã Giám Sinh với tư cách vợ lẽ. Nhưng thực tế, Mã Giám Sinh chỉ là người cùng hùn vốn làm ăn với mụ Tú Bà “mở bongdaso kèo nhà cái ngôi hàng/ Quanh năm buôn phấn bán hương đã lề” (tức là gom góp gái đẹp phục vụ cho dân ăn chơi).

bongdaso kèo nhà cái

Ảnh minh họa


Lẽ ra mua bán xong, Mã Giám Sinh phải dẫn nàng Kiều về trao cho Tú Bà “nguyên đai nguyên kiện”. Nhưng vốn là tay bợm già, trước bongdaso kèo nhà cái nàng Kiều “sắc nước hương trời”, Mã Giám Sinh đã nổi máu trăng hoa, lợi dụng tình thế “đường sá xa xôi” không ai biết, đã nẫng tay trên, thành người “nước trước bẻ hoa” (Tiếc thay bongdaso kèo nhà cái đóa trà mi/ Con ong đã tỏ đường đi lối về). Biết chuyện, Tú Bà đã nổi giận lôi đình, quay sang phỉ báng Kiều thậm tệ, cho nàng là “Cớ sao chịu tốt mọi bề/ Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao”.

Bất ngờ về sự tình mới biết và bị xúc phạm nặng nề, Kiều rút dao định quyên sinh. Mọi người vội ra sức can ngăn. Tú Bà tiếc của, xuống nước, lựa lời phủ dụ Kiều. Mụ hứa hẹn để Kiều tạm lánh bongdaso kèo nhà cái thời gian, không phải làm công việc của “gái bán hoa” (Đá vàng sao nỡ ép nài mưa mây) để “đợi ngày đào non” (tức lo duyên số:Tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà). Nghe lời ngon ngọt, Kiều dần bình tâm lại, bongdaso kèo nhà cái mình về sống ở “lầu Ngưng Bích khoá xuân” với bao tâm trạng nhớ thương, sầu tủi:

Bên trời góc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những bongdaso kèo nhà cái đó giờ

Sân bongdaso kèo nhà cái cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm…

Hai câu thơ cuối, ta thấy xuất hiện các từ “gốc tử”, “sân Lai” trong nỗi nhớ nhung đau đáu của Kiều về quê hương, về bongdaso kèo nhà cái mẹ, về những người thân giờ đây đang tận nơi góc bể chân trời. Hai từ này có xuất xứ từ nguyên đặc biệt.

“Gốc tử” ở đây chỉ cây tử, còn gọi cây thị, là thứ cây bongdaso kèo nhà cái mẹ thường trồng ở sân nhà làm bóng mát. Cây tử càng to, càng cao, là minh chứng bongdaso kèo nhà cái mẹ càng già càng yếu. “Sân Lai” trong câu thơ là “sân nhà của Lão Lai Tử”.

Minh họa: Duy Nguyên


Theo Hiếu tử truyện, thời Xuân Thu có bongdaso kèo nhà cái người tên là Lão Lai Tử. Ông là bongdaso kèo nhà cái người con rất có hiếu với cha mẹ. Lão Lai 70 tuổi rồi mà cha mẹ vẫn còn sống. Có lần, ông mặc áo ngũ sắc, múa may biểu diễn, lại còn giả vờ ngã cho cha mẹ vui cười. Câu “Sân Lai cách mấy nắng mưa/ Có khi gốc tử đã vừa người ôm” hàm ý là Kiều đã xa nhà khá lâu, cây tử trồng trong sân giờ đã lớn lắm rồi (tới mức vừa người ôm).

“Sân Lai” sau này thành bongdaso kèo nhà cái từ chỉ sân nhà cha mẹ của ai đó. Còn có từ “Phần Tử” dùng chỉ quê hương. Phần là “Phần Du”, vốn là quê hương của Hán Cao Tổ. Tử là cây tử, rất hay được trồng ở trước nhà các gia đình xưa. Con cháu hãy nhìn cây tử mà thể hiện sự kính trọng và yêu thương ông bà, cha mẹ mình.

Cây già mưa bongdaso kèo nhà cái bao năm

Nhắc ai bongdaso kèo nhà cái nỗi nhớ thầm mẹ cha…

PGS-TS. Phạm Văn Tình

(Hội Ngôn ngữ học Việt Nam)

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.