Sống chậm ở kinh đô ty le keo nha cai 5 pháp Mandalay 

03:45 | Thứ hai, 02/04/20180
Theo truyền thuyết, đức ty le keo nha cai 5 từng ghé đồi Mandalay và tiên đoán ngay tại chân đồi, một thành phố lớn sẽ xuất hiện sau 2.400 năm. Vua Mindon cho xây dựng thành phố chính xác vào ngày 13.2.1857 để thực hiện lời tiên tri trên.

Cách Yangon khoảng 600km về phía bắc, ty le keo nha cai 5 nằm trong khu vực kết nối giao thông giữa Ấn Độ, Trung Quốc với phía nam Myanmar. ty le keo nha cai 5 vừa là trung tâm thương mại nhộn nhịp vừa là kho lưu trữ và trưng bày văn hóa kiến trúc cổ xưa của Myanmar.

Nổi tiếng với chạm khắc đá, gỗ, bạc, đúc đồng, làm vàng lá, thảm trang trí, vải lụa, nghệ thuật và thủ công truyền thống khác, nơi này sản sinh ra nhiều nghệ nhân các ngành nghề truyền thống cho cả nước.

Nhưng đặc biệt, Mandalay là trung tâm chính nghiên cứu về văn học ty le keo nha cai 5 giáo với nhiều tu viện, chùa đền còn được gìn giữ cẩn thận. Thành phố chiếm một nửa trong tổng số 600.000 sư thầy trên toàn Myanmar, và có hai trong số bốn đại học ty le keo nha cai 5 giáo danh tiếng của Myanmar.

ty le keo nha cai 5

Từ đồi ty le keo nha cai 5 nhìn về thành phố

Một trong những cách hiệu quả nhất để khởi đầu một ngày mới ở ty le keo nha cai 5 có lẽ là tĩnh tâm, hay còn gọi là thiền, trải nghiệm mà chúng tôi có được tại thiền viện Pa-Auk Forest Monastery.

Thiền viện Pa-Auk nằm trên cao nguyên Pyiu Lin quanh năm mát mẻ, nổi tiếng về hệ thực vật phong phú. Là một hệ thống thiền viện trong rừng, theo trường phái ty le keo nha cai 5 giáo nguyên thủy, tập trung chính vào học và hành thiền, Pa-Auk đã có 30 chi nhánh tại Myanmar và ở nước ngoài.

Tiếng kẻng lúc 3 giờ sáng đánh thức chúng tôi. Khoảng một tiếng sau, tiếng tụng ty le keo nha cai 5 bắt đầu lan tỏa triền đồi, bắt đầu những giây phút cho một ngày mới tại trường thiền. Giữa căn phòng lớn, những chiếc lều cá nhân dựng sẵn, mọi người ngồi tụng ty le keo nha cai 5 rồi im lặng chiêm nghiệm.

Khi những tia sáng đầu tiên xuất hiện phía đông, tiếng kẻng báo giờ ăn sáng giục mọi người đến bàn lấy phần và lặng lẽ ăn trong tiếng tụng ty le keo nha cai 5 được máy mở sẵn. Sau khi ăn sáng, các tăng đi khất thực trong làng còn ni sư tiếp tục thiền.

Giờ giảng ty le keo nha cai 5 pháp thường diễn ra một tiếng trước giờ cơm trưa để sau 12 giờ trưa, mọi người dành toàn bộ thời gian để thiền cho đến giờ đi ngủ vào buổi tối.

Các đoàn sư đi khất thực mỗi sáng là hình ảnh quen thuộc tại ty le keo nha cai 5

Trong số những người tìm đến trường để học thiền, tôi gặp một nữ đạo diễn người Đức và hai cô gái trẻ người Hà Lan. Họ đều dành cả tháng ở đây tìm cân bằng cho tâm hồn và chiêm nghiệm những giá trị sống.

Nằm ngay chân đồi ty le keo nha cai 5 là cung điện cùng tên, được xây dựng dựa trên những tính toán thiên văn, quân sự, truyền thống và điềm tốt lành.

Cung điện rộng hơn 400ha này được xây từ 1857 - 1859 với kiến trúc bằng gỗ dựa theo thiết kế cung điện truyền thống tại Myanmar. Phía ngoài được bao bọc bằng hệ thống tường thành dày 3m, cao 8m và 48 bệ phóng pháo. Thành có 12 cửa đại diện cho 12 cung hoàng đạo. Một hào nước rộng 64m, sâu 4,5m bao quanh phía ngoài.

Sau cuộc chiến Anh - Miến lần ba, quân Anh sử dụng cung điện như một pháo đài. Mặc dù toàn bộ cung điện phía trong bị thiêu rụi vì bom của quân đồng minh trong thế chiến thứ hai, nhưng hệ thống tường và hào nước bên ngoài vẫn tồn tại.

Thành phố Mandalay bị tàn phá nặng nề cho tới khi kết thúc Thế chiến hai. Cung điện và nhiều đền chùa ty le keo nha cai 5 giáo bị đốt và phá hủy, nhiều vàng bạc, đá quý gắn trên các tháp và tượng ty le keo nha cai 5 đều biến mất. Bộ Khảo cổ đã phục dựng cung điện từ năm 1989.

Người Miến truyền nhau lời giảng của ty le keo nha cai 5 rằng: tất cả châu báu trên đời không quý bằng Tam bảo. Do đó, họ dùng vàng bạc, châu báu đá quý cúng chùa cầu ơn và tìm kiếm bình an cho gia đình.

Thông thường, người giàu thì cúng vàng đúc tượng ty le keo nha cai 5, gắn đá quý vào các đỉnh đền chùa, còn người nghèo thì mua vàng lá dán lên tượng ty le keo nha cai 5 hoặc những nơi linh thiêng, như bảo tháp, nơi cất giữ xá lợi. Vàng lá cán thành từng lát mỏng như tơ nhện, cắt thành hình vuông và được bán trong các gói nhỏ tại các cổng đền chùa.

Người dân quan niệm mạ vàng tượng ty le keo nha cai 5 hoặc bảo tháp sẽ tạo thiện nghiệp, tích công đức, bảo đảm cho cuộc sống kiếp sau tốt hơn. Chùa Maha Myat Muni, hay còn gọi là chùa Mahamuni ở thành phố này là nơi lưu giữ bức tượng ty le keo nha cai 5 cao 3,8m, nặng 6,5 tấn được làm bằng vàng và trang trí bằng đá quý.

Theo truyền thuyết, khi đức ty le keo nha cai 5 thăm Arakan, vị vua tại đây xin tạc một bức tượng bằng kích thước của ty le keo nha cai 5 để thờ tại đền Mahamuni trên ngọn đồi Sirigutta. Đức ty le keo nha cai 5 đã ngồi làm mẫu cho vua tạc nên bức tượng này.

Năm 1784 khi vua Bodawpaya đánh chiếm Arakan, ông chuyển tượng từ Arakan về ty le keo nha cai 5 rồi xây chùa Mahamuni để lưu giữ, thể hiện sự mộ đạo của mình. Từ đó đến nay, khách hành hương đến viếng tiếp tục bao phủ bức tượng bằng các lớp vàng lá chồng lên nhau, khiến cho bức tượng vẫn tiếp tục lớn lên mỗi ngày. Tuy nhiên, nữ giới không được phép tới gần tượng trong chùa.

Người dân thường xuyên làm sạch các mái che như một cách thể hiện sự cung kính đối với bộ kinh ty le keo nha cai 5

Nằm phía đông nam chân đồi ty le keo nha cai 5, quần thể Kuthodaw nằm trên mảnh đất 52.000m2, chứa bộ tạng kinh bằng đá viết bằng chữ Myanmar đọc âm Pali lớn nhất thế giới. Vua Mindon tin rằng ty le keo nha cai 5 giáo liên quan đến sự tồn vong của quốc gia, mỗi khi đất nước bị xâm lăng, kẻ thù thường đốt kinh sách. Để kinh ty le keo nha cai 5 được thống nhất và bảo quản, vua Mindon cho thực hiện bộ kinh tạng bằng đá, mong bộ kinh tồn tại mãi mãi.

Từ năm 1860, đá cẩm thạch trắng được lấy từ núi Sagyin nơi cung cấp toàn bộ đá điêu khắc cho Myanmar mang về cho các nghệ nhân khắc chữ, sau đó rải lên một lớp mực bằng vàng. Mỗi phiến đá cao hơn 1m và rộng 1m, dày 15cm, khắc cả hai mặt, đặt trên bệ cao gần nửa mét so với mặt đất. Sau một thập kỷ, bộ tạng ty le keo nha cai 5 khắc trên 730 phiến đá (gồm một phiến giới thiệu) hoàn tất.

Tuy nhiên, vàng và đá quý được đặt trong quần thể chùa Kuthodaw, cùng với bảo tháp có xá lợi ty le keo nha cai 5 ở giữa, và các nét chữ dát vàng trên bộ kinh đều biến mất trong thời gian Anh chiếm đóng.

Bên cạnh đó, cầu gỗ U Bein và chùa Shwenandaw là hai đại diện của kiến trúc về gỗ teak cũng làm nên nét độc đáo cho thành phố. Gỗ teak có độ bền cao, chịu được sự tác động của thời gian, được dùng làm những kiến trúc sang trọng.

Loại gỗ này mọc tự nhiên ở vùng rừng nhiệt đới tại các nước Nam Á và Đông Nam Á. Rừng Myanmar ước tính cung cấp khoảng 75% gỗ teak trên toàn thế giới, nhưng chính phủ đã cấm xuất khẩu gỗ teak vài năm trước nhằm bảo vệ tài sản quý này.

Họa tiết điêu khắc của chùa gỗ Shwenandaw

Chùa Shwenandaw là công trình xa xỉ, nổi tiếng với kiến trúc truyền thống và nghệ thuật chạm khắc, được dựng đầu thế kỷ XIX. Khắp nơi trên tường nhà, mái nhà, hành lang và lan can đều được chạm khắc tinh xảo hình ảnh các ty le keo nha cai 5 thoại và họa tiết chim muông, hoa lá, thể hiện nghệ thuật điêu khắc gỗ của người Myanmar. Sàn chùa được đặt trên 150 trụ cột với tòa sen cách điệu dưới chân. Ban đầu, chùa được sơn và dát vàng, nhưng thời gian đã xóa màu vàng, chỉ còn màu của thời gian ẩn trong các vân gỗ.

Công trình là một phần của hoàng cung tại Amarapura được vua Mindon chuyển về ty le keo nha cai 5, đặt trong hoàng cung mới. Sau khi vua Mindon trút hơi thở cuối tại chùa, con trai ông di chuyển chùa ra ngoài cung điện và biến thành thiền viện. Cũng nhờ thế mà chùa không bị phá hủy khi hoàng cung bị thiêu rụi trong biển lửa tháng 3.1945.

Ngắm hoàng hôn tại cầu U Bein hay U Bain, tại thị trấn Amarapura là một trải nghiệm khó quên. Là một trong những nơi ngắm mặt trời lặn đẹp nhất thế giới, luôn thu hút giới săn ảnh nghệ thuật, U Bein, còn có tên là cây cầu tình nhân - nơi hẹn hò của các cặp đôi yêu nhau, và tận hưởng những giây phút rực rỡ của quả cầu lửa chầm chậm chìm dần.

Cầu U Bein bằng gỗ teak

Cây cầu như một gạch nối giữa sự cổ kính, đơn giản nhưng bền bỉ của vùng đất. Dài 1,2km, cầu bắc qua hồ Taungthaman, nối cố đô Amarapura với một ngôi làng nhỏ, được thị trưởng U Bein dựng nên vào khoảng năm 1850, tận dụng gỗ dư thừa trong cung điện cổ sau khi hoàng đế Mindon dời đô.

Hàng ngàn tấm ván được kết nối không cần một cây đinh với hơn 1.000 cột trụ nâng đỡ. Một số trụ bê tông gần đây đã được chèn vào do trụ gỗ dần mục nát. Có tư liệu cho rằng ông U Bein xây cầu nhằm tập hợp dân đến cố đô nhanh chóng để đảo chính. Ông đã bị xử tử, nhưng tên ông vẫn được gắn với cầu đến nay.

ty le keo nha cai 5 vẫn là một thành phố được phủ xanh, nơi mà giới du lịch yêu thiên nhiên và di sản văn hóa luôn muốn đến ít nhất một lần, trước khi những công trình hiện đại làm mất đi hồn cốt của địa phương sau khi Myanmar mở cửa chào đón các nhà đầu tư nước ngoài.

Bài và ảnh:Ninh Hạ

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.