Toạ đàm Mùa xuân 2022: 'Lao động nhập cư và bất bình đẳng xã ty le keo nha cai 5'

20:23 | Thứ hai, 31/01/20220
LTS. Năm 2021, trên cả nước và đặc biệt là TP.HCM sống trong vòng vây đại dịch COVID-19. Đại dịch gây thảm họa cho đời sống xã ty le keo nha cai 5, gây thiệt mạng cho hàng chục ngàn đồng bào, cùng với vô vàn tổn thất mọi mặt về kinh tế, xã ty le keo nha cai 5.

Dù đại dịch vẫn còn đang diễn biến phức tạp, chúng ta vẫn có thể nhìn thấy nhiều bất cập trong điều hành, quản trị xã ty le keo nha cai 5 trong đại dịch. Không những vậy, có những vấn đề xã ty le keo nha cai 5 bất cập tồn tại lâu nay, trong trạng thái xã ty le keo nha cai 5 đặc biệt này, lại càng hiện ra nhức nhối, thúc đẩy nhận thức xã ty le keo nha cai 5 rõ ràng hơn, đòi hỏi thái độ mới, quả quyết và mạnh mẽ hơn, nhằm khắc phục yếu kém, thiếu sót, không chỉ đáp ứng cho cái cấp thời, trước mắt mà đặt nền tảng lâu dài, hướng đến sự phát triển bền vững, công bằng, vì con người. Một trong những vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài, là chính sách chăm lo con người, nguồn lực giữ vai trò cốt yếu để phát triển.

Chúng ta đã chứng kiến hiện tượng từng đoàn người nhập cư  làm việc tại các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương...) ồ ạt về quê trong những ngày cực kỳ căng thẳng của dịch bệnh, bất chấp các lệnh phong tỏa cách ly. Theo số liệu của ngành thống kê tới 15.12.2021 có khoảng 2,2 triệu người hồi hương do ảnh hưởng của đợt dịch thứ tư kéo dài.

Đã có nhiều ý kiến nhận định, một thời gian dài, nguồn lực con người này đã không được chăm lo đúng mức, thậm chí bị “bỏ rơi”, dù vài năm gần đây, chính quyền một số nơi đã đề ra chính sách quản lý đối với ty le keo nha cai 5  nhập cư có nhiều cởi mở hơn so với trước.

Trên thực tế, lao động nhập cư đem đến cho các thành phố, đồng thời những đóng góp và những thách thức. Các chính quyền địa phương đối xử với họ cũng đầy mâu thuẫn, chưa bảo đảm mục tiêu “tăng trưởng kinh tế” với “công bằng xã ty le keo nha cai 5”. Vượt qua những định kiến trước đây về kiểm soát di dân là một thách thức lớn đối với các nhà quản lý, đặc biệt là những quan điểm cho rằng di dân là gánh nặng.

Để có một cái nhìn bao quát về thực trạng và các gợi ý chính sách, hướng đến sự phát triển bền vững, Ban biên tậpNgười Đô Thịchọn chủ đề Toạ đàm Mùa xuân năm nay “Lao động nhập cư và bất bình đẳng xã ty le keo nha cai 5”.

Toạ đàm lần thứ 7 này, diễn ra trong điều kiện dịch bệnh vẫn còn là mối đe doạ, thay cho cuộc gặp gỡ trực tiếp chúng tôi chọn hình thức trao đổi qua email với các khách mời: Ông Trần Thanh Hải (Phó Chủ tịch thường trực Tổng liên đoàn lao động Việt Nam); PGS-TS Nguyễn Minh Hoà; TS Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (nguyên giám đốc Trung tâm tư vấn phát triển, Viện Khoa học xã ty le keo nha cai 5 vùng Nam bộ); ThS Lê Văn Thành (Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM); PGS-TS Nguyễn Đức Lộc (Viện SocialLife); Luật sư Nguyễn Tiến Lập (luật sư thành viên cấp cao của Văn phòng Luật sư NHQuang&Cộng sự).

*  *  *

Chăm lo ty le keo nha cai 5 công nhân là đầu tư ty le keo nha cai 5 phát triển

Theo tôi, trục chính để giải quyết vấn đề là nâng cao tích lũy của công nhân. Trong nhiều năm qua, tiền lương tối thiểu vùng được điều chỉnh hợp lý (trừ năm 2020, 2021 không điều chỉnh); chế độ nâng lương định kỳ của doanh nghiệp; giá cả sức ty le keo nha cai 5 giữa người được đào tạo nghề và chưa đào tạo, giữa các ngành nghề ngày càng nới rộng nên tiền lương của công nhân có tăng hơn, phân tầng nhiều hơn. Nó làm nổi rõ một điều là những người ty le keo nha cai 5 chưa qua đào tạo nghề, làm việc trong các doanh nghiệp thâm dụng ty le keo nha cai 5 thì tiền lương chỉ đảm bảo chi tiêu cần thiết hàng ngày nên tích lũy rất ít, thậm chí không có tích lũy và phải chấp nhận tăng ca để trang trải cuộc sống. Trong đại dịch COVID-19, chính lực lượng này bị ảnh hưởng trước hết, nhiều nhất, căng thẳng nhất.

ty le keo nha cai 5
Ông Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Với cơ cấu kinh tế vẫn nặng về thu hút các ngành nghề thâm dụng lao động như dệt may, chế biến thủy hải sản, lắp ráp điện tử… thì trong thời gian trước mắt, các vùng kinh tế trọng điểm vẫn phải trông chờ vào lực lượng lao động nhập cư chiếm hơn 70% lực lượng lao động. Nhà máy không thể thiếu công nhân nhưng công nhân không thể bám nhà máy nếu không được bảo đảm cuộc sống tối thiểu về tiền lương, chỗ ở, học hành cho con cái… Thực tế chứng minh qua các đợt giãn cách xã ty le keo nha cai 5, đông đảo lao động nhập cư, trong đó hầu hết là công nhân lao động, đã phá vỡ rào cản, ùn ùn về quê, bởi họ không tìm thấy sự an toàn ở thành phố, ở các khu công nghiệp... Một bài học mà sẽ còn rất lâu chúng ta vẫn thấm thía và đớn đau.

Trong thời gian ngắn trước mắt khi chưa thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thu hút ngành nghề kỹ thuật cao, thì nền kinh tế vẫn phụ thuộc vào các doanh nghiệp thâm dụng ty le keo nha cai 5, vẫn cần một lực lượng đông đảo người ty le keo nha cai 5 giản đơn, tay nghề thấp. Để lực lượng này có thể sống, làm việc thì đòi hỏi một chế độ tiền lương không chỉ đảm bảo tái sản xuất sức ty le keo nha cai 5, trang trải nhu cầu cần thiết trong cuộc sống mà còn có tích lũy. Đây là trách nhiệm trực tiếp của doanh nghiệp với sự trợ giúp của nhà nước thông qua các chính sách phù hợp.

Về lâu dài, thu hút đầu tư phải kiên trì mục tiêu nâng cao chất lượng, như vậy mới có thể có một đội ngũ công nhân mới, nhất là lớp trẻ, được đào tạo nghề bài bản, từ đó sẽ có nền tảng tiền lương tốt hơn.

“Phải cấp thiết hoàn thiện thể chế cho doanh nghiệp được thuê, mua nhà ở xã ty le keo nha cai 5 để bố trí cho công nhân. Đối với nhà trọ của nhân dân thì cần nhìn nhận đó là một dịch vụ xã ty le keo nha cai 5 có điều kiện về quy chuẩn xây dựng và môi trường”

Ông Trần Thanh Hải

Bên cạnh đó cần phải phát triển đồng bộ, đa tầng các phúc lợi xã ty le keo nha cai 5, dịch vụ dành cho công nhân. Sự đa tầng về tiền lương, địa điểm làm việc, thời giờ làm việc, tuổi thọ nghề nghiệp, quy mô của công nhân… đòi hỏi phải có những chính sách phát triển đồng bộ về dịch vụ xã ty le keo nha cai 5, từ cơ sở giáo dục phổ thông, dạy nghề, cơ sở y tế, thương mại… đến cơ sở hoạt động văn hóa, tinh thần, trong đó nhà ở là quan trọng nhất. Xây nhà máy phải có khu lưu trú, bệnh viện, trường học, nhà trẻ cho con công nhân cùng các đãi ngộ khác…

Qua đại dịch COVID-19, nhà ở cho công nhân không đơn thuần là nơi trú ngụ mà còn là điều kiện để đảm bảo sản xuất an toàn. Chính sách nhà ở xã ty le keo nha cai 5 tuy có đối tượng là công nhân, nhưng đa số công nhân có tích lũy thấp không có khả năng tiếp cận, dù thật sự có nhu cầu. Từ thực tế này, nhiều Bộ, ngành, địa phương đang có chính sách để tăng nguồn cung nhà ở xã ty le keo nha cai 5 dành cho công nhân, nhưng cần có giải pháp hiệu quả hơn. Được làm chủ nhà ở theo quy chuẩn là ước mơ của công nhân có tích lũy thấp nên cần biến ước mơ này thành mục tiêu dài hạn với sự trợ lực là các dịch vụ tiết kiệm nhỏ cho công nhân, đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của nhà nước, tạo động lực cho công nhân tích lũy, nâng cao khả năng duy trì ổn định việc làm.

Trong quá trình đạt đến mục tiêu này, cần lưu tâm đến hai thực thể là nhà ở của doanh nghiệp và nhà trọ của nhân dân. Phải cấp thiết hoàn thiện thể chế cho doanh nghiệp được thuê, mua nhà ở xã ty le keo nha cai 5 để bố trí cho công nhân. Đối với nhà trọ của nhân dân thì cần nhìn nhận đó là một dịch vụ xã ty le keo nha cai 5 có điều kiện về quy chuẩn xây dựng và môi trường; được chính quyền địa phương thực hiện các chính sách phù hợp, nhất là về vốn đầu tư, cải tạo để trở thành những khu lưu trú an toàn cho công nhân.

Trần Thanh Hải, Phó Chủ tịch thường trực Tổng LĐLĐ Việt Nam

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Tổng hợp tin đăngkiem viec lammới nhấtTham khảoXây dựng sứ mệnh

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.