ty le keo nha cai 5HCM giải trình về dự án công viên Sài Gòn Safari bị “treo” 13 năm

15:55 | Thứ sáu, 10/03/20170

ty le keo nha cai 5

Ảnh minh hoạ

Trong văn bản mới gửi Thủ tướng, Phó chủ tịch UBND ty le keo nha cai 5HCM Lê Văn Khoa cho biết dự án công viên Sài Gòn Safari (huyện Củ Chi, ty le keo nha cai 5HCM) rộng 485 ha với tổng mức đầu tư ước tính lên đến 500 triệu USD. Mục tiêu của dự án là xây dựng công viên du lịch sinh thái có tầm cỡ quốc gia và khu vực Đông Nam Á.

Ban đầu, UBND ty le keo nha cai 5 giao cho Thảo Cầm Viên (nay là Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn) làm chủ đầu tư dự án. Bởi lẽ, Thảo Cầm Viên là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong duy tu công viên, chăm sóc, bảo tồn nguồn gene quý về động thực vật. Đơn vị này cũng có sẵn đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên môn cao về nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật hoang dã.

Không những vậy, Thảo Cầm Viên còn có mối quan hệ chặt chẽ với các vườn thú trên thế giới, thuận lợi cho việc trao đổi các loài thú quý hiếm trên thế giới và học hỏi kinh nghiệm chuyên môn.

Tuy nhiên, suốt 13 ty le keo nha cai 5 kể từ khi được phê duyệt, dự án vẫn chưa thể triển khai. Hiện tại, khu đất này vẫn bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm.

Theo UBND ty le keo nha cai 5HCM, nguyên nhân đầu tiên dẫn đến việc công viên Sài Gòn Safari chưa được triển khai là do công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng chậm. Trong quá trình thực hiện, phía Thảo Cầm Viên không đáp ứng được nhu cầu của dự án, năng lực yếu.

Đặc biệt, dự án vườn thú có quy mô lớn, tổng mức đầu tư cao nhưng khả năng sinh lợi thấp nên không hấp dẫn nhà đầu tư.

Ngoài ra, dự án này có tính đặc thù nên việc lựa chọn đơn vị tư vấn đủ năng lực lập quy hoạch phân khu 1/2.000 rất hạn chế. Ở Việt Nam không có đơn vị đủ năng lực, còn trên thế giới thì chỉ có vài đơn vị đáp ứng được.

Mặc dù vậy, khi UBND ty le keo nha cai 5HCM lựa chọn được đơn vị tư vấn là Công ty BH&F thì công tác đàm phán giá gặp khó khăn, chi phí lương chuyên gia của công ty này này cao gấp 1,9 lần so với mức quy định hiện hành. Vì vậy, UBND ty le keo nha cai 5 không thể triển khai thực hiện và làm cơ sở để kêu gọi đầu tư.

Năm 2015, Công ty Cổ phần Vinpearl đã đề nghị đầu tư dự án và đã được UBND ty le keo nha cai 5 chấp thuận chủ trương vào cuối tháng 8.2016. UBND ty le keo nha cai 5 đã giao cho doanh nghiệp này tổ chức nghiên cứu đề xuất dự án công viên Sài Gòn Safari. Hiện tại, Công ty Vinpearl đang hoàn chỉnh đề xuất dự án để trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Dự án công viên Sài Gòn ty le keo nha cai 5 (Thảo Cầm viên mới) nằm trên địa bàn 2 xã An Nhơn Tây và Phú Mỹ Hưng thuộc huyện Củ Chi, có diện tích hơn 485 ha. Nơi đây được kỳ vọng là nơi đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, sinh thái, du lịch và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Củ Chi.

Theo hồ sơ dự án, khu công viên Sài Gòn ty le keo nha cai 5 có 9 phân khu gồm trung tâm hành chính, công viên chuyên đề, khu nuôi thả động vật hoang dã ban ngày, khu nuôi thả động vật ban đêm, vườn thú mở, vườn sưu tầm động vật, khu hạ tầng, khu hội nghị và bảo tàng, khu nhân giống bảo tồn và dự phòng phát triển.

Dự án được cấp phép từ ty le keo nha cai 5 2004 do Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, sau hơn 13 ty le keo nha cai 5 phê duyệt, công viên này vẫn chỉ ở tình trạng "treo" và trở nên hoang hóa.

Trước tình trạng này, Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng đã nhiều lần yêu cầu các cơ quan ban ngành quyết liệt xử lý các dự án "treo" kéo dài, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.

Phan Diệu - Một Thế Giới

» ty le keo nha cai 5HCM: công ty Vinpearl được giao lập điều chỉnh quy hoạch Sài Gòn Safari

» Bí thư Thăng: Cuối ty le keo nha cai 5 khởi công Sài Gòn Safari

» Hổ trong tự nhiên ở Việt Nam có thể đã tuyệt chủng

» Những câu hỏi đặt ra cho mô hình kinh doanh vườn thú tư nhân

» Từ vụ thú chết ở Vinpearl ty le keo nha cai 5 Phú Quốc: Làm bảo tồn hay kinh doanh “bảo tồn”?

» Linh trưởng Sơn Trà trước nguy cơ tuyệt chủng

bài viết liên quan
TAGS
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.