TS. Ngô Đức Lâm: keo nha cai 5 làm rõ cơ sở nào cho ra giá điện bình quân

21:45 | Thứ bảy, 04/05/20190
Thủ tướng Chính phủ vừa có yêu cầu Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Công thương... kiểm tra việc điều chỉnh giá bán điện. Theo đó, Bộ Công thương cho biết đã lập đoàn kiểm tra giá điện và xem xét điều chỉnh biểu giá điện lũy tiến cho phù hợp với tiêu dùng của người dân. Tuy nhiên, trao đổi với Người Đô Thị về những căn cứ và vấn đề của quyết định tăng giá điện vừa qua của Bộ Công thương, TS. Ngô Đức Lâm, chuyên gia năng lượng độc lập - Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam; nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng cho rằng, điểm mấu chốt ở đây là keo nha cai 5 làm rõ cơ sở nào cho ra giá điện bình quân tăng 8,36% như hiện nay, trước khi xem xét lại biểu giá điện bậc thang.

keo nha cai 5

Ngày 3.5, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu kiểm tra việc điều chỉnh mức giá bán điện, phương pháp tính giá và việc thu tiền điện thời gian qua, làm rõ đúng, sai, báo cáo Thủ tướng trong tháng 6.2019.Ảnh: TL


Thưa ông, vừa qua dù Bộ Công thương đã giải thích lý do keo nha cai 5 tăng, tuy nhiên vẫncó nhiều tranh cãi trái chiều về mức tăng keo nha cai 5 này. Vậy, việc tăng keo nha cai 5 thực chất có phải 8,36% theo giá bình quân không? Thực tế tăng keo nha cai 5 như vậy có hợp lý?

Trong keo nha cai 5 hiện nay gồm keo nha cai 5 bình quân (tức giá thành để bán điện, được Chính phủ quy định), và giá theo biểu giá bậc thang 6 bậc ứng với tùy mức điện dùng.

TS. Ngô Đức Lâm

(Chuyên gia năng lượng độc lập -

Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam;

nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng)

Về lý do tăng keo nha cai 5, vừa qua Bộ Công thương giải thích là do dùng điện nhiều trả nhiều, vì thêm ngày so với tháng 2 trước đó, và là do tỷ giá tăng. Tuy nhiên, tôi cho rằng, đây không phải là dùng nhiều trả nhiều mà là người dân đang phải trả giá cao.

Lý do, đây là tháng nắng nóng bất thường, người dân buộc phải sử dụng thêm điện, tức là người dân đã phải trả giá cao; rồi giá còn tăng theo giá cao họ phải trả (lũy tiến). Cái này rất bất công. Giá cao này, không ai giải thích.

Ở các nước, khi người dân phải dùng điện không phải do lãng phí mà do hoàn cảnh (như điều kiện bất thường của tự nhiên), thì người ta coi như đấy là một cái nạn. Như ở Ấn Độ, chính quyền xây nhà có máy lạnh cho người nghèo tới sống tạm trốn nóng; ở Hàn Quốc, chính quyền giảm keo nha cai 5 do nắng nóng,...

Còn ở Việt Nam, ngoài vấn đề phải dùng nhiều điện, người dân còn phải trả mức điện giá cao, rồi còn bị tăng giá vào đúng thời điểm thời tiết nắng nóng khắc nghiệt. Lúc đầu ai cũng tưởng giá chỉ tăng 8,36% nhưng cuối cùng họ phải trả ít nhất là 35%, có người phải gấp đôi so với tháng trước.

Vậy biểu keo nha cai 5 bậc thang nhằm mục đích gì, và việc tăng keo nha cai 5 bậc thang có đảm bảo được mục đích đó không?

Mục đích của cách tính lũy tiến là để tránh người dân dùng điện lãng phí. Tuy nhiên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng giá ở thời điểm này, thì không phải người dân dùng điện lãng phí. Họ bắt buộc phải dùng điện thêm trong điều kiện nắng nóng như vậy để đảm bảo đời sống.

Ở góc độ EVN, là một đơn vị kinh doanh, có thể nói có lãi thì người ta làm. Nhưng tôi keo nha cai 5 rằng, Bộ Công thương là đơn vị quản lý Nhà nước, tạo điều kiện keo nha cai 5 doanh nghiệp phát triển nhưng đồng thời phải chú ý tới cuộc sống của nhân dân.

Lẽ ra trong điều kiện nắng nóng bất thường như vừa qua, Bộ phải đứng về phía nhân dân để soi xét cụ thể, thì Bộ lại đồng tình với EVN, là đáng trách. Vai trò tham mưu keo nha cai 5 Nhà nước của Bộ Công thương ở đây là không đúng.

Phó tổng Thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam cho biết sau khi Thủ tướng chỉ đạo, ngay đầu tuần tới, cơ quan này sẽ bắt tay ngay vào việc thanh tra tăng keo nha cai 5. Ảnh: TL


Cách tính lũy tiến hiện nay là cả một bài toán phức tạp hơn nhiều. Tuy nhiên, cách tính lũy tiến mà EVN đưa ra có rất nhiều vấn đề chưa hợp lý, cần xem xét và nghiên cứu lại, như tại sao 6 bậc mà không phải là bậc khác, đơn giản bậc hơn không? Nếu tăng keo nha cai 5 thì tăng theo giá bình quân hay tăng theo lũy tiến?...

Tôi cho rằng, trước khi bàn luận tới giá lũy tiến, cần xem xét keo nha cai 5 bình quân đã. Tại sao lại ra keo nha cai 5 bình quân như hiện nay? Chưa có bất kỳ công bố nào về phương pháp tính keo nha cai 5 bình quân này cho việc giám sát. Đây hoàn toàn là giá do doanh nghiệp EVN và Bộ Công thương ấn định.

Ông đã từng nghiên cứu về cách tính keo nha cai 5. Vậy về mặt cơ bản, những yếu tố nào làm nên keo nha cai 5?

Việc tăng keo nha cai 5 không chỉ do vấn đề tỷ giá và giá than như Bộ Công thương đã công bố. Thực tế, để ra được keo nha cai 5 bình quân thì phải tính đến nhiều yếu tố, gồm:giá phát điện(giá của nhà máy để sản xuất ra được điện), giá truyền tải điện, giá phân phối điện, tỷ giá, và giá quản lý ngành.

Trong đó, nếu giá phát điện chiếm tới 70% của keo nha cai 5 bình quân, thì cần xét đến nhà máy phát điện. Nhà máy phát điện lại phụ thuộc nhiều yếu tố: số lượng nhiên liệu than tiêu thụ (có đúng không); giá nhiên liệu; chất lượng sửa chữa và vận hành thiết bị; năng suất lao động; tổn thất tự dùng trong nhà máy và tổn thất truyền tải trên đường dây;… Hàng loạt yếu tố đầu vào đều cần minh bạch và cụ thể.

Những yếu tố đầu vào khác - ngoài sản xuất - được tính vào giá thành điện hiện nay có hợp lý và đúng quy định Nhà nước hay không, cũng keo nha cai 5 được làm rõ.

Nếu minh bạch tất cả các yếu tố làm nên keo nha cai 5 như vậy, thì sẽ nhìn rõ vấn đề ngay, biết keo nha cai 5 phù hợp hay không. Ngoài ra, trong keo nha cai 5, không chỉ nói đến các yếu tố làm keo nha cai 5 tăng, mà EVN còn cần nghiên cứu đến những yếu tố có khả năng giảm keo nha cai 5.

Như vậy, keo nha cai 5 bình quân đang có nhiều yếu tố đầu vào không được minh bạch. Ví dụ về năng suất lao động trong ngành điện, hiện nay không ai xác định được. Các yếu tố đầu vào sản phẩm không được minh bạch nên không ai có khả năng giám sát. Nên, yêu cầu đầu tiên hiện nay là phải công khai minh bạch về cách tính keo nha cai 5. Tại sao lại là keo nha cai 5 bình quân như thế.

Tháng 2.2019, Bộ Công thương ban hành Quyết định 281 về khung giá phát điện 2019, khung giá phát điện đối với nhà máy nhiệt điện than giao động từ 1.677,02 - 1.896,05 đồng/kWh, nhà máy thủy điện là 1.110 đồng/kWh. Khung giá này được giới chuyên gia nhận định là một động thái "dọn đường" cho việc tăng keo nha cai 5. Trong ảnh: Nhiệt điện than Vĩnh Tân nhìn từ biển. Ảnh: Lê Quỳnh


keo nha cai 5 trước nay ở Việt Nam chỉ có tăng, không có giảm. Điều này có bất thường không?

Tôi ví dụ năm 2012, khi đưa thủy điện Sơn La vào hoạt động thì thừa điện, nhiều nhà máy không vận hành. Lãi rất nhiều nhưng keo nha cai 5 vẫn tăng. Lúc đó EVN lại lý luận: keo nha cai 5 bình quân tăng là do còn nợ của những năm trước; không phải do than mà keo nha cai 5 bình quân tăng như hiện nay. Nên nếu cứ chỉ vin vào giá than như hiện nay để tăng keo nha cai 5, thì vào năm giá than có thể giảm, họ lại lý luận kiểu khác thôi. Không minh bạch là ở chỗ đó. Chứ xăng dầu lên xuống là thấy ngay.

Nói về thị trường điện, có thể nói hiện Việt Nam đã ở giai đoạn buôn bán điện cạnh tranh rồi. Ông bình luận gì về thực tế này trong vấn đề tăng keo nha cai 5 đang gây nhiều bức xúc trong dân hiện nay; khi mới đây ông Đinh Quang Tri, Phó Tổng giám đốc EVN cho rằng “giải tán EVN hoặc các doanh nghiệp nhà nước đang làm điện thì keo nha cai 5 tăng gấp rưỡi ngay...”?

Vì EVN là đơn vị đang nắm giữ thế độc quyền trong ngành điện Việt Nam nên đại diện của tập đoàn này mới phát biểu thế.

Luật Điện lực đã được Quốc hội thông qua. Theo đó thị trường điện lực Việt Nam chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phát điện cạnh tranh, giai đoạn bán buôn điện cạnh tranh và giai đoạn bán lẻ điện cạnh tranh; nó phải được hoàn chỉnh vào năm 2023. Hiện Việt Nam đã chuyển sang thị trường bán buôn rồi, nhưng thực tế lại chưa đúng nghĩa của bán buôn điện. Rất nhiều công ty tư nhân có quyền đi buôn điện bán lại, nhưng hiện tại lại chỉ là các công ty thuộc EVN với nhau thôi. Thứ hai là, theo lộ trình đến nay, điều độ và truyền tải điện phải được tách độc lập, nằm ngoài EVN rồi nhưng hiện nay vẫn chưa.

Hiện cạnh tranh ngành điện không có, vẫn độc quyền. Thị trường điện lực chưa có. Khi thị trường điện lực không có thì sẽ còn nhiều khuất tất bên trong. Cạnh tranh là biện pháp tốt nhất trong quản lý.

Nguyên tắc sản xuất điện phải có lãi để tái đầu tư là đúng. Nhưng tăng mức độ nào thì keo nha cai 5 phải được công khai minh bạch thông tin đã. Dân thấy đúng rồi thì sẽ chấp nhận. Người dân cần thông tin công khai minh bạch để có trao đổi xã hội công bằng.

Lê Quỳnh(thực hiện)

Trongbài viết trênNgười Đô Thịmới đây, PGS-TS. Võ Trí Hảo (Đại học Kinh tế TP.HCM) đã keo nha cai 5 rằng trong tranh luận về tăng keo nha cai 5, các vấn đề cần được bóc tách, tránh trộn lẫn với nhau. Nếu ko sẽ rất dễ bị nhóm lợi ích nào đấy dẫn dắt và lầm lạc trong ấm ức, mà không lý giải được.

Ông Hảo đã chỉ ra 14 vấn đề đồng thời keo nha cai 5 được phân tích toàn diện để tìm ra câu trả lời thấu đáo về vấn đề tăng keo nha cai 5 hiện nay, trong đó có vấn đề như sản xuất điện, cơ sở tăng keo nha cai 5, lộ trình thực hiện,…

Ông Hảo cũng chia sẻ góc nhìn nhỏ ở một vấn đề mà công chúng Việt Nam chưa bao giờ có cơ hội trải nghiệm, vì vậy không hiểu và dễ bị lừa: Truyền tải. Theo đó, keo nha cai 5 tách việc truyền tải với cung ứng điện. Khi tách truyền tải điện với cung ứng hoạch toán độc lập thì chỉ riêng “truyền tải” mới phải gánh nhiệm vụ chính trị, bù lỗ, và thuộc bổn phận của Nhà nước - tổ chức đã nhận tiền của dân thông qua thuế.

EVN hay bất kỳ bên cung ứng điện nào không thể lấy lý do “nhiệm vụ chính trị”, “bù lỗ” hay “nhân đạo” để biện minh keo nha cai 5 việc tăng giá bất minh.

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.