Từ bồi bàn ở Campuchia đến huyền thoại nghề keo nha cai 5

20:36 | Thứ bảy, 16/12/20170
Với tuổi gần tám mươi, có lẽ ông Hai Ve là lứa nghệ nhân keo nha cai 5 mặc cao cấp hiếm hoi còn sót lại từ một thời Sài Gòn xưa.

Thập niên 1980, trong lúc vàng được mua từng chỉ với giá 170 ngàn đồng thì tiệm keo nha cai 5 Hai Ve bán ra một loại nón có giá lên tới 120 ngàn đồng/cái! Tuy giá cao như vậy, vẫn luôn có người mua. Đến giờ, người gốc Sài Gòn - Gia Định trên dưới 60 tuổi ở hải ngoại còn nhắc đến những cái nón mắc tiền này, kể rằng xưa kia muốn được gọi là dân chơi Sài Gòn phải đội nón Hai Ve.

Nón kết, nón beret và nón gatsby keo nha cai 5 bằng các loại vải cao cấp rất đẹp, rất sang. Nón có gắn logo thêu bằng tay có chữ H.V. Ca sĩ Thanh Lan, nghệ sĩ cải lương Thanh Sang chuộng nón Hai Ve, mua để diện, diễn trên sân khấu, để chụp hình đăng báo. Nón Hai Ve cũng là một kiểu “huyền thoại” mà những thanh niên thích chưng diện thời ấy mơ ước. Ông Hai Ve nhớ lại: “Đó chỉ là công việc phụ để kiếm thêm bên cạnh nghề keo nha cai 5 đồ vest hay quần tây, áo chemise. Nhưng nhờ đó, tôi kiếm được nhiều tiền nhờ tận dụng những mảnh vải vụn là loại vải cao cấp của Anh, Ý từ keo nha cai 5 áo vest dư ra”.

Ông đã từng làm cai cắt chính, vị trí cao nhất của nghề keo nha cai 5 ở tiệm keo nha cai 5 Chua, là tiệm keo nha cai 5 thu hút giới chính khách, tướng tá và nghệ sĩ ở Sài Gòn xưa. Từ khi mở tiệm keo nha cai 5 riêng, ông đã nhiều lần được mời đến nhà Ngoại trưởng Trần Văn Lắm, Trung tướng Mai Hữu Xuân để đo ni tấc về keo nha cai 5 đồ vest. Ông kịp tiếp bao nhiêu khách thượng lưu, cho dù không hề từ chối bất kỳ ai muốn có bộ đồ đẹp, cái quần tây hợp dáng.

keo nha cai 5
Hai Ve đội chiếc nón do nhà keo nha cai 5 anh sản xuất rất được ưa chuộng một thời

Hai Ve đã kịp nổi tiếng ở Sài Gòn từ trước 1975, mặc dù ông chỉ bắt đầu sống ở thành phố này từ 1970. Trước đó, đất nước Campuchia mới là nơi chôn nhau cắt rún của ông.

Trong vài buổi sáng, tôi được ông Võ Văn Ve, chủ nhân tiệm keo nha cai 5 Hai Ve kể chuyện đời. Ông vẫn để bộ râu Clark Gable như hồi mới về Sài Gòn cách nay gần nửa thế kỷ. Ở tuổi này, ông vẫn cắt keo nha cai 5, vẫn tự tay đo cho khách. Khi có khách đến, ông giữ nếp cũ, đóng bộ nghiêm chỉnh ra tiếp trong trang phục gọn gàng ôm thân hình nhưng khá thoải mái, khiến ông giống một người đàn ông mới ngoài sáu mươi. Khi nói chuyện, giọng nói chân chất của ông không át nổi sự lịch lãm khi nhận xét từng loại vải, từng kiểu quần, sự khác nhau về kiểu áo vest ở vài nước châu Âu và chuẩn mực của một quần tây, áo chemise...

Ông Hai Ve đến với nghề keo nha cai 5 bằng những động lực đơn giản, nhưng ý chí và tính cách của ông mới là lực đẩy khiến ông đi tới cùng sự nghiệp của mình.

Dù quê nội và quê ngoại đều ở miền Nam, chú bé Võ Văn Ve lại sinh ra trên đất Campuchia năm 1939, vài năm sau khi cha mẹ dọn đến đây. Ông dượng làm nghề nấu bếp cho Tây, mua đất ở tỉnh Svay Rieng mở nhà hàng Ngọc Thi, rủ cha mẹ Ve lên đó sinh sống. Ve lớn lên, biết tiếng Miên nhưng sõi tiếng Việt, dù chỉ biết chút ít về đất Sài Gòn quê mẹ trong một lần về thăm lúc nhỏ.

Tới năm 12, 13 tuổi, những ngày nghỉ học, Ve được ba má cho đến nhà hàng của dượng để giúp chạy bàn bưng cà phê. Lúc đó đang tuổi ăn tuổi lớn, Ve được ăn ngon, sáng uống cà phê ăn giò cháo quẩy, sướng hơn ở nhà dù nhà ba má Ve chăn nuôi heo bò cũng sống được. Lúc đó có nhiều xe công-voa, xi-tơ-xít thường đến chợ Svay Rieng chở cá, lươn xuống Sài Gòn và tấp đến quán nghỉ ngơi. Hai Ve mang ghế bố ra cho họ mướn là có tiền xài. Tuy vậy, nhiều lần Ve bị đám tài xế thô lỗ gọi giật giọng: “Ê mậy, cho tách cà phê coi!”. Nếu mang ra chậm thì bị chửi thề. Chú bé Ve nghĩ ngợi, chẳng lẽ cứ vì miếng ăn mà cúi đầu để người khác mắng chửi! Đó là “mất tư cách con người”, như ba từng nói.

Gần đó có tiệm keo nha cai 5 Hồ Đắc Ngữ. Qua lớp cửa kính sáng choang, thợ keo nha cai 5 ngồi trong mát keo nha cai 5 đồ đẹp cho khách khiến Ve thấy đó là một nghề đáng làm. Vài năm sau, Ve xin ba má cho theo anh Nhung là con của dì dượng để học nghề keo nha cai 5. Anh Nhung đang theo nghề ở tiệm Tân Việt trên đường Ha-scan, là tiệm keo nha cai 5 nổi tiếng ở Nam Vang từng keo nha cai 5 đồ cho người trong hoàng cung. Rồi Ve lên Nam Vang. Mỗi ngày anh Nhung lãnh đồ ở tiệm về, vừa keo nha cai 5 vừa dạy Ve học nghề.

Sau một thời gian, anh Nhung cưới vợ và quay về Svay Rieng mở tiệm keo nha cai 5 lấy tên là Tailor Phnompenh. Ve về theo. Một bữa cơm, Ve bị người anh vợ của anh Nhung cũng là thợ keo nha cai 5 la mắng vì một việc không đáng. Ve tự ái, bỏ cơm và nghỉ làm. Ở nhà cả tháng sau, không ai kêu đi làm lại, Ve bắt đầu ngẫm nghĩ về thân phận mình. Ba anh bảo: “Con dại lắm, con muốn ăn trứng nhạn phải lòn hang mai!”. Ve quay lại Nam Vang, đến thẳng nhà keo nha cai 5 Tân Việt quyết làm lại từ đầu. Lúc đó, anh đã biết keo nha cai 5 quần tây.

Gặp ông chủ tiệm bận bộ sà-rông tơ đứng trước tiệm, Ve xưng là đệ tử của Năm Nhung muốn học nghề. Ông Tân Việt hỏi chuyện và đưa đồ cho Ve keo nha cai 5 để thử tay nghề. Cắc cớ, ông đưa vải keo nha cai 5 cái quần màu trắng. Trong nghề keo nha cai 5, thợ non tay kỵ nhất màu trắng vì nếu không giỏi nghề, keo nha cai 5 đồ lúc căng thẳng là đổ mồ hôi làm dơ đồ của khách. Đã vậy, thợ trong tiệm nghe nói Ve là đệ tử của Năm Nhung vốn giỏi keo nha cai 5 quần thì soi rất kỹ. Ve tỉnh bơ keo nha cai 5, đến giờ cơm, thợ vest, thợ quần tụ lại nhìn quần của Ve keo nha cai 5, xem từ đầu ba-ghết, túi... rồi bảo nhau: “Cậu này sau có tương lai!”. Ông chủ Tân Việt quý thợ giỏi, trả lương hậu hỉ, sáng đi chơi thể thao cũng rủ đi.

Tuy nhiên, một số thợ ganh ghét chàng thợ trẻ được ưu ái nên tìm cách phá. Một người nói khích: “Anh làm nghề như vậy, đáng lẽ phải nhận sáu trăm đồng, chứ nhận ba trăm là bóc lột!”. Ve nghĩ ngợi. Cuối cùng sự ngộ nhận và xốc nổi của tuổi trẻ đã thắng, anh xin nghỉ làm. Ông chủ Tân Việt sành đời, kêu Ve vô bảo: “Cậu à, tui nói cậu nghe một ví dụ, người ta trồng một cây cam và trồng một cây cải. Cây cải trồng mau thu hoạch, có thể ăn liền nhưng trồng một cây cam dù lâu ra trái nhưng có thể ăn lâu dài, quý hơn!”. Ve ngẫm nghĩ nhiều về câu nói này nhưng dù sao anh đã xin nghỉ. Anh đi làm chỗ khác, lương thấp hơn lại không có chỗ ngủ. Sau một thời gian làm việc cật lực để chứng minh nghỉ việc vẫn có thể thành công, lại ăn uống thiếu thốn, anh xuống sức, chán nản và ray rứt.

Một lần, quay về thăm nhà keo nha cai 5 Tân Việt, anh gặp bà chủ. Bà hỏi: “Ve, bộ mày có vợ rồi sao gầy ốm quá vậy?”. Anh thú thiệt là ăn toàn cơm hàng cháo chợ, làm ít tiền, nhiều lúc phải ăn chuối trừ cơm. Bà chủ tốt bụng nói: “Thôi để vài tháng nữa, có ông bạn mở tiệm thì qua đó làm!”. Ông bạn đó tên Tùng, chủ tiệm keo nha cai 5 Maitre de ciseaux cũng trên đường Ha-scan. Ve vào làm ở đó cho đến năm 27 tuổi, nghỉ làm khi cưới vợ ra riêng. Anh thành ông chủ nhỏ, mở tiệm keo nha cai 5 Hai Ve ở số nhà 223, lầu 1 đường Monivong ở Nam Vang. Anh vừa nhận đồ từ tiệm Tân Việt, tiệm ông Tùng vừa nhận khách ở tiệm nhà.

Anh Hai Ve khi còn làm thợ keo nha cai 5 tại Nam Vang

Làm nghề keo nha cai 5 ở xứ người, anh nhận được nhiều ưu ái vì giới nào cũng cần đồ đẹp. Có lần, cuối thập niên 1960, Hoàng thân Norodom Viriya, anh của quốc vương xứ này bảo nhân viên đưa Ve vào hoàng cung keo nha cai 5 cho ông ta hai bộ vest bằng vải tergal màu cà phê sữa.

Năm 1970, có biến động ở Nam Vang, Quốc vương Sihanouk bị lật đổ, một số người Việt bị nạn “cáp duồn”. Cha vợ của Ve làm việc ở Công ty Shell bảo nếu muốn đi Pháp thì ông ấy sẽ lo, hoặc có thể về Việt Nam chứ ở đây thì chết lúc nào không hay. Ve quyết định đưa gia đình về cố quốc.

Về Sài Gòn, cả nhà Ve ở nhờ nhà người chị của cha vợ trong khu Bình Thới. Vì chưa có việc làm, Ve ra chợ chim chợ chó đường Hàm Nghi chơi đỡ buồn. Ở đó có một ông ra dáng phong lưu cũng đứng xem những con chó đang nhốt ở đó, tự giới thiệu làm nghề thầu khoán. Nghe Ve bảo từng keo nha cai 5 đồ cho đại sứ Pháp, đại sứ Úc bên Campuchia, ông kia bảo: “Vậy để tôi giới thiệu cho anh một chỗ làm!”. Ông ta viết vài chữ vào tờ giấy bảo đến tiệm keo nha cai 5 Bình ở đường Cao Thắng. Đến gặp, ông chủ cho biết đã có đủ cai cắt, thợ quần và thợ vest. Hai Ve xin làm bất cứ việc gì, sửa đồ vắt sổ đều được. Anh nói thật là từng làm chủ, làm cai cắt chính chứ vài năm nay không trực tiếp keo nha cai 5.

Làm một thời gian ngắn, ông chủ cho keo nha cai 5 quần ăn sản phẩm. Do lâu ngày không trực tiếp keo nha cai 5, Ve làm chậm hơn thợ nhưng khi cho ông chủ xem thành phẩm, ông thốt lên: “Quá đẹp anh Hai, tôi công nhận anh có hoa tay!”. Xong ông bảo: “Thôi, anh làm áo vest đi!”. Ve cắt ve áo theo kỹ thuật “canh tóc” chứ không ép keo như thợ sau này thường làm, nên ông chủ cười khoái chí. Nhưng lúc đó, vì tốc độ anh keo nha cai 5 bằng nửa người khác nên có chuyện. Một hôm, có ông khách đến thử đồ nhưng chưa xong, khách bực bội. Xui làm sao, ông đó lại là khách sộp. Bị chủ tiệm trách, Ve lẳng lặng đi kiếm việc làm khác. Ra tới tiệm Tân Tân là tiệm keo nha cai 5 nổi tiếng trên đường Tự Do, ông chủ ở đây cho biết tiệm đã có cai rồi chỉ qua nhà keo nha cai 5 Chua hiện đang cần cai cắt.

Nhà keo nha cai 5 Chua ở đường Huỳnh Thúc Kháng rất nổi tiếng, giới quan chức, tướng tá và nghệ sĩ thường đến keo nha cai 5. Ông Chua đang cần cai cắt giỏi nên đề nghị trả anh một tháng 15 ngàn đồng (vàng đang 20 ngàn/lượng) lương thử tay nghề.

Tháng đầu, keo nha cai 5 cho một vị khách giàu có là ông Bình bán vỏ ruột xe hơi. Khi thử vest, thường phải thử vài lần, Ve chỉ thử một lần duy nhất. Nhân viên trong tiệm bảo Ve: “Khách bảo anh làm ẩu. Ổng keo nha cai 5 áo vest ở tiệm Tân Tân thử mấy lần mới êm, còn anh thử có một lần!”. Ve lấy áo vest xuống, đề nghị ông Bình nhìn kỹ: “Bác coi cổ áo nè, ôm như cổ áo chemise. Bác có bụng, nhưng mặc áo vào phần bụng rất thẳng, gài nút lại không thấy nhăn”. Ông Bình ngắm kỹ, lấy áo về, sau đó quay lại bảo: “Phải nói rằng, từ trước đến giờ tôi mới thấy được bộ áo vest cắt quá đẹp này. Tôi mặc ai cũng khen!”. Tháng đó, ông Chua trả luôn 20 ngàn đồng.

Tháng sau, một thầy dạy võ cũng tên Bình đến keo nha cai 5 bộ vest trắng. Khi nhận đồ, ông nói: “Hồi trước tôi keo nha cai 5 ở đây một bộ nhưng chưa vừa ý. Tiệm Văn Cang trên đường Huỳnh Thúc Kháng, tiệm Tân Tân tôi cũng đến keo nha cai 5 nhưng không ưng. Giờ quay lại, tôi thấy bộ đồ này... quá đẹp!”. Ông ta móc bóp thưởng ngay cho Ve 5 ngàn đồng trước mặt ông Chua. Đã vậy, lương tăng lên 25 ngàn.

Việc gì đến đã đến, Hai Ve không thể làm thuê mãi dù lương đang khá. Năm 1971, chỉ sau một năm hồi hương, hai vợ chồng anh dành dụm mua một căn nhà ọp ẹp trên đường Yên Đỗ (nay là Lý Chính Thắng) giá 550 ngàn và sửa lại tươm tất để ở. Từ đó, anh thành ông chủ tiệm keo nha cai 5 Hai Ve.

Tại tiệm keo nha cai 5 mới, Hai Ve gặp ông Nho, chủ nhà hàng bên Pháp. Ông Nho nói: “Tôi mang cái áo mẫu này đến nhà keo nha cai 5 rất nổi tiếng của bạn tôi, nhưng bên đó keo nha cai 5 không được. Sao vậy?”. Hai Ve nói: “Áo này “coup” của Alain Delon, phải cắt theo kiểu của Pháp. Còn nhà keo nha cai 5 kia cắt theo kiểu của Ý, đít túm, ngang mông nên khó đẹp”. Ông Nho keo nha cai 5 thử ở đây. Sau đó, ông ta yêu cầu keo nha cai 5... 62 bộ vest để mang ra nước ngoài. Một hợp đồng khiến nhà keo nha cai 5 nhỏ Hai Ve phải vất vả làm chỉ trong một thời gian ngắn.

Đồ của Hai Ve khi được thích thì khách không tiếc tiền. Một ông tên Tú bên công ty Vosco keo nha cai 5 tiền quần áo cả trăm ngàn đồng trong một thời gian ngắn, khi vàng chỉ 25 ngàn đồng/lượng. Các nghệ sĩ Thành Được, Thanh Sang cũng tìm đến tiệm trong hẻm để keo nha cai 5, cùng nhiều vị khách có tiếng khác.

Sau 1975, tình hình kinh tế khó khăn, có lúc ông vào Công ty Việt Tiến làm phòng kỹ thuật hơn một năm rồi nghỉ. Nhờ có khách quen, ông vẫn sống được bằng nghề keo nha cai 5, dù nguồn vải đồ Tây càng lúc càng khó. Có lúc ông keo nha cai 5 nón để giữ nghề và kiếm thêm, như đã kể. Kinh tế bao cấp chấm dứt, nghề keo nha cai 5 của ông lại hồi phục. Ông gặp lại nhiều khách quen, những người từng keo nha cai 5 trước 1975 trở về thăm quê. Trong đó có ông Nho, chủ nhà hàng với đơn hàng lớn ngày xưa. Ông có những khách hàng lớn đáng nhớ như một vị Hồng y, một chánh án Tòa tối cao và vài vị cấp cao trong chánh phủ.

Lúc còn làm tại phòng kỹ thuật Công ty keo nha cai 5 Việt Tiến

Hiện tại, quần áo keo nha cai 5 sẵn đã chiếm chỗ của quần áo đặt keo nha cai 5, số tiệm keo nha cai 5 thu hẹp dần. Tuy vậy, tiệm Hai Ve không hề vắng khách. Cho dù con cái đã trưởng thành, nhu cầu cuộc sống không nhiều, ông vẫn không muốn nghỉ ngơi. Trong lúc rảnh rỗi, Hai Ve thường nghĩ đến những trải nghiệm thăng trầm trong nghề keo nha cai 5. Ông đã có lúc bồng bột, coi trọng cảm xúc của mình để rồi đánh mất vài cơ hội, làm buồn lòng những người tốt. Hầu như ông không quên bất cứ bài học nào cho dù rất nhỏ và sau mỗi lần như vậy, ông luôn thay đổi cho tốt hơn.

Dù sao, trong ông có niềm tự hào là đã chung thủy tuyệt đối với nghề keo nha cai 5, gắn bó với nó từ khi còn là cậu bé mới lớn cắp túi đi học nghề cho đến tuổi gần tám mươi. Suốt quãng đời đó, ông chưa khi nào buông cây kéo sợi thước dây, vẫn thao thức với từng chiếc quần, cái áo và vẫn thường thức dậy nửa đêm để say sưa cắt vải, keo nha cai 5 đồ. Nghề keo nha cai 5 đưa ông từ cậu bé ở miền quê xứ người, đến những cơ hội tiếp cận người trong mọi giới, mang đến sự thanh lịch qua trang phục và ông nghĩ cũng là cách để làm đẹp cho đời.

Ông không mấy bận tâm khi được gọi là “huyền thoại” của nghề keo nha cai 5 mặc ở Sài Gòn. Ông tự thấy mình đã biết “lòn hang mai ăn trứng nhạn”, “trồng cây cam ăn trái lâu dài” như lời những người thân yêu đã khuất, cha và ông Tân Việt dạy từ thuở mới vào đời.

Bài:Phạm Công Luận- Ảnh:NVCC

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.