mới nhất Dân sinh Đô thị Di sản Thị dân Văn hóa Khoa học Lối sống Diễn đàn multimedia nhận định bóng kèo nhà cái hôm nay Đô Thị nhận định bóng đá

Ai dễ bị bệnh ADHD như trực tiếp kèo nhà cái?

04:29 | Thứ hai, 02/07/20180
Trong talk show Chuyện tối nay với Thành, trực tiếp kèo nhà cái chia sẻ anh bị mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý (ADHD: Attention Deficit  Hyperactivity Disorder). Ngay sau khi chương trình phát sóng, một số khán giả trẻ viết trên facebook họ cũng có biểu hiện không thể ngồi yên như trực tiếp kèo nhà cái và hoài nghi mình mắc bệnh giống anh. Hoài nghi đó liệu có căn cứ y học?

trực tiếp kèo nhà cái là tên tuổi quen thuộc trong cộng đồng nhảy múa. Sinh ra ở Canada, John có nhiều năm sống và làm việc tại Việt Nam. Hiện anh là vũ sư, biên đạo múa, nhà sản xuất, giám khảo nhiều cuộc thi lớn, đã thực hiện liveshow cá nhân và cộng tác với nhiều ca sĩ, diễn viên nổi tiếng.

Biến thiệt thòi thành lợi thế

Theo lời kể của trực tiếp kèo nhà cái, từ nhỏ anh đã là một cậu bé hiếu động quá mức. Cùng với đó, anh bị suy giảm khả năng tập trung chú ý. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập và gây phiền phức với mọi người. “Có lần tham gia đội hợp ca, hai đầu gối tôi cứ va vào nhau, không thể đứng nghiêm như số đông các bạn. Những người không hiểu nhìn vào nghĩ chắc tôi muốn đi vệ sinh vì ngọ nguậy chân liên tục”, trực tiếp kèo nhà cái kể một kỷ niệm liên quan đến bệnh ADHD.

Cũng vì hoạt náo quá mức, trực tiếp kèo nhà cái nhiều lần bị giáo viên phạt ngồi góc lớp. “Ngồi yên một chỗ càng khiến tôi không chịu nổi, tiếp tục cựa quậy tay chân một cách vô thức và dĩ nhiên bị phạt nặng hơn”, trực tiếp kèo nhà cái cười nhớ lại.

Chứng bệnh ADHD đã khiến trực tiếp kèo nhà cái từ bỏ niềm đam mê võ thuật và thể dục dụng cụ. Ảnh: B.R.T

Khi bước vào tuổi teen, trực tiếp kèo nhà cái bắt đầu cảm giác mình khác biệt. Anh thấy cuộc sống buồn chán, chậm chạp, trong khi anh muốn mọi thứ diễn ra nhanh hơn, máu lửa hơn. Lúc này, gia đình chưa ai nghi ngờ trực tiếp kèo nhà cái mắc bệnh ADHD mà chỉ nghĩ anh hiếu động quậy phá. Mãi đến lúc trưởng thành, có cơ hội tiếp cận các kiến thức y khoa và bác sĩ, trực tiếp kèo nhà cái mới biết mình bị ADHD. Chứng bệnh đó đã khiến anh phải từ bỏ nửa chừng niềm đam mê võ thuật và thể dục dụng cụ, do không thể chịu được cảm giác bó buộc theo các quy định và luật lệ, không thể tập trung lắng nghe các hướng dẫn tập luyện.

Một lần tình cờ vào năm trực tiếp kèo nhà cái 18 - 19 tuổi, anh tiếp cận nghệ thuật nhảy múa và nhận ra chỉ có lúc hòa mình vào âm nhạc, tự do chuyển động hình thể, mới thực sự khống chế được cá tính “nổi loạn” vô thức. “Tôi coi đó cũng là cách biến những thiệt thòi của bản thân do chứng bệnh ADHD gây ra thành lợi thế để thể hiện niềm đam mê, biến tăng động thành năng lượng làm việc...”, trực tiếp kèo nhà cái nói.

Những biểu hiện bị ADHD

TS-BS. Nguyễn Hữu Chiến, Phó giám đốc kiêm Trưởng khoa Tâm lý lâm sàng, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 cho biết, ADHD là rối loạn thường bắt đầu xuất hiện lúc ba tuổi, gặp nhiều ở trẻ trai hơn trẻ gái. “Biểu hiện dễ biết là hoạt động quá mức hoặc phá phách, thiếu kiên trì trong công việc, khó tập trung trong học tập. Các rối loạn này thường gây hậu quả nặng nề đến học tập, làm việc và quan hệ xã hội của trẻ...”, BS. Chiến nói. Những người mắc rối loạn này có nhiều nguy cơ trở nên rối loạn nhân cách chống đối xã hội, sử dụng các chất gây nghiện, trầm cảm, lo âu...

Cho đến nay khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân rõ ràng của rối loạn tăng động,  giảm chú ý. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy một số yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt đến rối loạn này:

Di truyền:trên các cặp sinh đôi cùng trứng, nếu một trẻ bị thì nguy cơ mắc ADHD của trẻ còn lại lên đến 80 - 90%. Nếu một người cha hoặc mẹ bị thì nguy cơ con họ mắc rối loạn này là khoảng 50%. Nếu trẻ có anh chị bị thì nguy cơ trẻ mắc là 15 - 25%.

Những bất thường hoặc tổn thương não bộ:các nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ rối loạn tăng động, giảm chú ý tăng cao ở trẻ bị viêm màng não, chấn thương não bộ trong quá trình sinh nở, ngạt sau sinh, những trẻ sinh thiếu tháng...

Môi trường:trong thời kỳ mang thai, mẹ bị ngộ độc chì, thuốc diệt côn trùng, hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma túy... có vai trò ở 10 - 15% các trường hợp mắc rối loạn tăng động, giảm chú ý.

Bệnh chưa thể chữa khỏi

Theo BS. Chiến, rối loạn tăng động, giảm chú ý tập trung ở các nhóm triệu chứng chính khi chẩn đoán xác định:

Giảm chú ý:biểu hiện bằng bỏ dở các hoạt động nên thường không hoàn thành tốt công việc. Thường chuyển một cách nhanh chóng từ hoạt động này sang hoạt động khác, không chú ý đến công việc đang làm vì bị hấp dẫn bởi một công việc khác. Ở trường, các trẻ này không thể nghe theo lời dặn, thầy cô giáo phải luôn luôn nhắc nhở; ở nhà, không làm theo các yêu cầu của bố mẹ.

Tăng hoạt động-xung động:biểu hiện bằng sự hoạt động quá mức, đặc biệt trong những hoàn cảnh đòi hỏi yên tĩnh. Trẻ thường chạy nhảy liên tục, hoặc đứng dậy khỏi chỗ trong khi được yêu cầu ngồi yên, nói nhiều quá mức và làm ồn ào, hoặc cựa quậy không ngừng trong khi ngồi. Hành vi xung động, dễ bùng nổ, cảm xúc không ổn định (dễ chuyển từ cười sang khóc), dễ giận dữ vì lý do không đáng kể. Ở lớp, có thể nhanh chóng bắt tay làm bài kiểm tra, nhưng làm xong vài câu là ngừng lại; không thể chờ đến lượt được cô giáo gọi, vội trả lời thay bạn mặc dù chưa suy nghĩ đầy đủ...

Các rối loạn kết hợp:thay đổi theo độ tuổi và giai đoạn phát triển: kém chịu đựng hẫng hụt, cơn giận dữ, ương bướng, loạn cảm... ảnh hưởng xấu đến quan hệ xã hội, thường bị bạn cùng lứa tuổi gạt bỏ, trở nên tự ti. Kết quả học tập kém (do giảm chú ý, nghe hiểu kém, ghi nhớ kém), thường xung đột với gia đình và nhà trường. Chăm chú làm việc không thích đáng đối với các nhiệm vụ đòi hỏi cố gắng bền bỉ, thường bị người khác suy đoán lười nhác, ý thức trách nhiệm kém và có hành vi chống đối.

Trong gia đình, các trẻ em mắc ADHD thường hay giận dữ, chống đối, bị bố mẹ cho là “cứng đầu”. Ở thể nặng, trẻ có thể gây rối, tác động xấu đến thích ứng xã hội, gia đình và trường học. Có thể gặp hành vi bất tuân, rối loạn cảm xúc, lo âu, rối loạn giao tiếp. Với hoàn cảnh nguy hiểm, tỏ ra khờ dại, dễ bị tai nạn... Ngoài ra, có thể thấy các rối loạn thần kinh nhẹ và các biến đổi điện não không đặc hiệu.

Khi thấy trẻ có các biểu hiện trên, người nhà nên sớm đưa trẻ đến gặp bác sĩ để thăm khám, chẩn bệnh chính xác. Điều trị bằng hóa dược kết hợp với liệu pháp tâm lý. Thầy thuốc sẽ chỉ định các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương; thuốc chống trầm cảm ba vòng và nhóm ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin, clonidine... Liệu pháp hóa dược sẽ hạn chế kết quả mong muốn nên cần kết hợp nhiều phương thức khác, trong đó liệu pháp tâm lý cá nhân, thay đổi rối loạn hành vi, tư vấn cho cha mẹ bệnh nhân và điều trị các rối loạn phát triển đặc hiệu cùng tồn tại, đều rất cần thiết.

Điều trị có thể làm giảm nhẹ nhiều triệu chứng nhưng đến nay vẫn chưa có cách chữa khỏi hoàn toàn. Nếu được điều trị đúng và kịp thời, phần lớn trẻ có thể thành công trong học tập và hướng đến một cuộc sống hữu ích. “Các rối loạn tăng động thường có xu hướng giảm theo tuổi nhưng các rối loạn giảm chú ý cải thiện ít hơn”, BS. Chiến nói.

Vi Thoại - Ngọc Hương

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.