Nhà điêu khắc Trần Thanh Phong vừa nói, vừa dẫn chúng tôi vào xưởng sáng tác kèo nhà cái 5 ông ở xã Trung An (huyện Củ Chi, TP.HCM). Đó là một không gian mở nhìn ra khu vườn xanh mát. Các tác phẩm điêu khắc đủ kích cỡ, chủng loại được bố trí một cách trật tự trên chiếc kệ dài. Một số tác phẩm đang làm dở dang, được ông quây nilon “để giữ độ ẩm đặng còn làm tiếp”.
Dĩ nhiên, điểm nhấn kèo nhà cái 5 căn phòng và cũng là lý do mà chúng tôi tìm đến tận đây, chính là bức tượng đang được đặt ở trung tâm kèo nhà cái 5 xưởng sáng tác; cũng chính tác phẩm điêu khắc khiến cho một người bạn khi xem phải thốt lên những lời nhận xét mà bản thân nhà điêu khắc Trần Thanh Phong rất tâm đắc nên đã nhắc đến như một lời giới thiệu trên đường dẫn chúng tôi vào đây.
Nỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹlà tên tác phẩm điêu khắc này. Nó đặc biệt ở chỗ đặc tả một người mẹ đang đứng như muốn đổ về phía trước. Trên tay người mẹ một bên là chiếc nón tai bèo, một bên là chiếc nón sắt, hai vật phẩm mang tính biểu tượng: bên này là người lính Giải phóng còn đối diện là lính Việt Nam Cộng hòa. Trần Thanh Phong đặc tả khuôn mặt người mẹ đang ngơ ngẩn đau vì mất con, mà hai đứa con kèo nhà cái 5 bà lại ở hai bên chiến tuyến. Ông đã dùng motif đăng đối để nhấn mạnh tình thương bà dành cho các con là như nhau, dù ở phía nào thì đều là con kèo nhà cái 5 mẹ, chỉ nỗi đau mất con là nhân đôi.
“Ước mơ thống nhất non sông đã đạt được và lâu nay cũng nhắc nhau cần hàn gắn vết thương chiến tranh, chung sống hòa bình, hòa hợp và hướng tới tương lai. Từ nỗi đau kèo nhà cái 5 mẹ tôi muốn tạc dựng một biểu tượng kèo nhà cái 5 sự hòa hợp, hòa giải”, ông Phong chia sẻ.
Tác phẩm điêu khắcNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹcao 3m bằng composite.
Trần Thanh Phong là nghệ sĩ điêu khắc có tên tuổi, đóng góp nhiều công trình khắc họa lịch sử đấu tranh cách mạng tại nhiều địa phương. Từ lúc đương chức tại Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh An Giang ông vẫn liên tục sáng tạo không ngơi nghỉ. Đề tài lịch sử và chiến tranh có thể nói là sở trường kèo nhà cái 5 ông bởi như một cách để tưởng niệm về người cha vĩ đại và 3 người anh hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cùng với lòng cảm thương kính trọng dành cho những người mẹ Việt Nam anh hùng. Nhưng ngay cả trong đề tài chiến tranh, từ trải nghiệm cá nhân, ông vẫn nghĩ nhiều về sự mất mát, thương đau.
Ông Phong cho biết từ khi nghỉ hưu (năm 2011) ông mới thực sự toàn tâm toàn trí cho công việc điêu khắc: “Với vai trò là một người đại biểu HĐND hơn 22 năm và là một nghệ sĩ, tôi có cơ hội đi hầu hết các tỉnh từ Quảng Trị đến mũi Cà Mau, chứng kiến nhiều câu chuyện buồn thương kèo nhà cái 5 dân tộc. Và hơn hết, là những mất mát đau thương kèo nhà cái 5 chính gia đình mình, kèo nhà cái 5 bạn bè kề vai sát cánh... Những ký ức buồn bã nhưng chói lóa kia, đã hóa thân thành những tác phẩm điêu khắc đặt dọc theo một nửa chiều dài đất nước”, nghệ sĩ điêu khắc Trần Thanh Phong kể.
Theo ông Phong, tác phẩmNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹra đời từ câu chuyện buồn kèo nhà cái 5 nhà báo Ngô Hoàng Giang, người chị mà ông quý mến. Ông kể: “Mỗi ngày 2.9 hàng năm, người mẹ đáng kính kèo nhà cái 5 chị phải cúng giỗ cho hai người con trai, một là chiến sĩ cách mạng anh dũng hy sinh, một là người lính Việt Nam Cộng hòa không may tử trận. Sở dĩ là ngày 2.9, bởi vì mẹ không biết chính xác ngày mất đi kèo nhà cái 5 cả hai con mình, nên mẹ chọn đúng ngày vui kèo nhà cái 5 đất nước, để niềm vui nỗi buồn cùng hóa thành một nén nhang. Mẹ cứ ngậm ngùi như vậy cho đến cuối đời...”
Ông Phong cho biết bản thân người dì thứ ba kèo nhà cái 5 ông cũng gặp tình cảnh tương tự. Nhà đông con, lại toàn con trai, những đứa lớn sớm theo cách mạng. Những đứa bé hơn đang tuổi ăn, tuổi lớn thì một ngày người ta kéo đến bắt đi quân dịch trước sự bất lực kèo nhà cái 5 người mẹ. Rồi có những người con tuổi xanh mãi nằm lại chiến trường. Những câu chuyện xót xa như vậy hiện hữu rất nhiều ở đất nước từng trải qua những vết thương lớn nhỏ bởi chiến loạn.
Điêu khắc gia Trần Thanh Phong kể năm 2013 ông bắt tay thực hiện đề tài này tại xưởng điêu khắc và tác phẩmNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹ(cao 70cm) đã hoàn thành. Tác phẩm này sau đó được ông tặng cho Nhịp Cầu Hoàng Sa - một chương trình tri ân gia đình những kèo nhà cái 5 lính đã tham gia, đã ngã xuống trên các trận tuyến chống quân xâm lược, đặc biệt là hai trận hải chiến Hoàng Sa 1974 và Gạc Ma 1988.
Nhà điêu khắc Trần Thanh Phong bên tác phẩmNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹ.
Rồi có một sự trùng hợp, tác phẩmHai kèo nhà cái 5 línhkèo nhà cái 5 nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhà báo Chu Chí Thành đoạt Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 2022 như tiếp cho ông Phong một niềm tin lớn về đề tài hòa hợp, hòa giải dân tộc. Trong đó bức ảnhHai kèo nhà cái 5 línhchụp vào một ngày cuối tháng 3, thời điểm nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành được cử vào Quảng Trị theo dõi sự kiện trao trả tù binh sau khi Hiệp định Paris được ký kết.
Tại chốt Long Quang (thuộc xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong) ông chứng kiến cảnh những người lính hai bên giới tuyến ngồi lại, cùng uống nước, hút thuốc và nói với nhau những câu chuyện hằng ngày. Bức ảnh do vậy mang tính biểu tượng kèo nhà cái 5 khát vọng hòa bình: một anh lính Sài Gòn khoác vai một chiến sĩ Giải phóng. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành sau này kể lại trên báoNhân Dân: “Nếu không có quân phục, họ sẽ trông không khác gì những người bạn đồng trang lứa. Vào thời khắc đó, tôi đã nghĩ, hình ảnh này chính là biểu tượng kèo nhà cái 5 khát vọng hòa bình. Ngày Bắc - Nam sum họp một nhà có lẽ đã rất gần rồi”…
Được tiếp thêm động lực, ông Phong bắt tay hoàn thành tác phẩmNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹ(cao 3m, vật liệu composite) như để trình bày với công chúng về niềm khát khao hoà giải dân tộc sau 50 năm kết thúc chiến tranh. Theo nhà điêu khắc lão thành,Nỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹvàHai kèo nhà cái 5 línhhay nhiều tác phẩm khác nữa chính là một nhịp cầu, bởi hòa hợp, hòa giải dân tộc là một chủ trương, chính sách nhất quán kèo nhà cái 5 Đảng và Nhà nước. Đó cũng là cách để thể hiện trách nhiệm kèo nhà cái 5 người nghệ sĩ trước xã hội.
Tác phẩmNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹ.
Điêu khắc gia Trần Thanh Phong cho biết vật liệu lý tưởng là tượng được tạc bằng chất liệu đá granit cao 7m, đặt trên bục cao 2m, chiều cao tổng thể 9m. Độ cao này vừa phải để gần gũi với khách tham quan. Điểm nhấn kèo nhà cái 5 khu lưu niệm là ở khu vực 500m2ốp đá màu đỏ thể hiện ý tưởng đất dưới chân mẹ nhuộm thắm máu kèo nhà cái 5 con em Việt Nam. Vị trí tốt nhất cho công trình tượng đàiNỗi lòng kèo nhà cái 5 mẹ, theo tác giả, là nơi có thể thuận lợi kết nối tham quan du lịch, có dấu ấn lịch sử chiến tranh như Củ Chi (TP.HCM) hoặc tỉnh Tây Ninh và được thực hiện theo hình thức xã hội hóa thông qua cá nhân/tổ chức tài trợ hoặc kênh Mặt trận Tổ quốc - là cơ quan đủ tư cách pháp nhân pháp lý kêu gọi trên tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
“Nếu làm được, đây sẽ là nơi vỡ òa cảm xúc kèo nhà cái 5 công dân Việt Nam khi đến dâng một nén nhang. Sự giải hòa cho những ai còn ôm ấp đau thương hận thù sau 50 năm. Là điểm tham quan du lịch độc đáo, gián tiếp truyền tải thông điệp hòa giải dân tộc qua hình tượng nghệ thuật sâu lắng”, nhà điêu khắc Trần Thanh Phong bộc bạch.
Nhà điêu khắc Trần Thanh Phong sinh ngày 13.9.1954 tại xã Gia Hòa (huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng).
Năm 1962, theo cha vào sinh sống tại chiến khu rừng Đước tỉnh Cà Mau. Năm 1969 tham gia thoát ly công tác tại tiểu ban Văn nghệ Khu Tây Nam bộ (khu 9). Đến năm 1974 công tác tại Phòng Hội hoạ giải phóng (B11) ở Tây Ninh thuộc Bộ Văn hoá, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Trung ương Cục).
Năm 1975, giải phóng, cùng ra tiếp quản Sài Gòn và học liên tục 8 năm tại trường Đại học mỹ thuật TP.HCM (3 năm hội hoạ, 5 năm điêu khắc).
Năm 1986, công tác tại tỉnh An Giang qua các nhiệu vụ: Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh An Giang; Đại biểu HĐND tỉnh An Giang 4 nhiệm kỳ, là Trưởng ban Văn hoá – Xã hội chuyên trách đến khi nghỉ hưu vào năm 2011.
![]() |
Nhà điêu khắc Trần Thanh Phong. Ảnh: NVCC |
Một số tác phẩm: Tượng Chủ tịch Tôn Đức Thắng (Bảo tàng Tôn Đức Thắng; Bến Bình Đông quận 8, TP.HCM; Khu lưu niện Chủ tịch Tôn Đức Thắng – xã Mỹ Hoà Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang); tượng đài Tàu Không số Đường Hồ Chí Minh trên biển (Vàm Lũng, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau); Tượng đài Chiến thắng Chi khu Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng); Tượng Đài Khởi Nghĩa Nam Kỳ (xã Hoà Tú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng); Tượng đài Bất khuất về 74 liệt sĩ Mậu Thân tại TP Cà Mau; Tượng đài Cá ba sa (Châu Đốc, tỉnh An Giang); Tượng đài Sức sống bình yên (thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang); Tượng đài Quản cơ Trần Văn Thành (thị trấn Châu Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang); Tượng đài Chiến thắng Tức Dụp (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang); Phù điêu Cơ quan tổ chức Trung ương Cục miền Nam – Tây Ninh. Ngoài ra ông còn là tác giả kèo nhà cái 5 nhiều tác phẩm chân dung các nhà cách mạng, tướng lĩnh cho các trường trong ngành giáo dục.
Các bảo tàng có tác phẩm kèo nhà cái 5 nhà điêu khắc Trần Thanh Phong gồm: Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Bảo tàng Quân khu 7, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM…
Bài và ảnh:Trà My