Ross Meador và ty le keo nha cai 5 trẻ của lịch sử

20:33 | Chủ nhật, 04/05/20250
Như một định mệnh, chàng trai 19 tuổi vô tình là thành viên và nhân chứng cho một trong ty le keo nha cai 5 sự kiện lịch sử đình đám của cả Mỹ và Việt Nam, không phải trong lĩnh vực chiến tranh, mà trong hoạt động nhân đạo với trẻ mồ côi từng gây ồn ào một thời.

Anh Mike Frailey cầm xấp ảnh trên tay đứng trước địa chỉ 26A1 đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình, TP.HCM. Anh khoe tấm ảnh chụp với một số “anh em” mồ côi của mình trong căn nhà, mà anh đã giữ 50 năm qua. Anh mô tả nhiều điều qua ký ức hồi 8 - 9 tuổi, có một quãng thời gian rất vui tại nơi này cùng ty le keo nha cai 5 trẻ khác và những người hỗ trợ.

50 năm ty le keo nha cai 5 cuộc trở về

Mike đã về Việt Nam vài lần, nhưng lần này đặc biệt, anh về cùng ân nhân, người chăm sóc, giúp đỡ và đưa anh sang Mỹ trong chiến dịch Babylift diễn ra vào ty le keo nha cai 5 ngày sắp kết thúc chiến tranh Việt Nam.

“Vui, xúc động, khó tả. Không biết nói gì, chỉ biết nói cám ơn. Tôi thực sự may mắn hơn nhiều người khác. Tôi có thể đã lại lang thang ngoài đường, không cha mẹ, không biết cuộc sống sẽ đi về đâu giữa lúc Sài Gòn đang hỗn loạn. Tôi hạnh phúc vì trở về lần này, chắc khó có lần sau như thế. Chúng tôi đã già, có người đã qua đời. Năm mươi năm là một thời gian đủ dài và đủ ý nghĩa khi ít nhất được một lần trở về cùng người đã giúp đỡ mình đến nơi tốt đẹp hơn” - anh Mike chia sẻ.

ty le keo nha cai 5

ty le keo nha cai 5 và các tình nguyện viên cùng nhóm Babylift thăm bệnh viện Từ Dũ tháng 3.2025.


Mike là một trong hàng trăm thành viên của hơn 3.000 Babylift đang có chuyến thăm lại Sài Gòn sau 50 năm. Nhiều người đưa theo vợ chồng, con cái.

Mike nói rằng trong ty le keo nha cai 5 trẻ ra đi dịp đó có người thành công, cũng có người gặp khó khăn, nhưng hầu hết đã được các gia đình nhận nuôi yêu thương và tạo dựng cuộc sống mới. “Trong hoàn cảnh khó khăn, điều quan trọng vẫn là phải làm gì đó còn hơn là không làm gì cả. Trong những tình huống cấp bách, đưa ra lựa chọn là rất khó khăn. Và ngày đó họ đã quyết định điều đúng đắn nhất với chúng tôi”.

Ngay phía ngoài khu nhà anh từng sống, Mike ôm chặt ân nhân của mình - một trong ty le keo nha cai 5 người đã quyết định đưa anh và hàng chục đứa trẻ khác rời Sài Gòn. Đó là Ross Meador. Năm nay ngoài 70 tuổi, Ross Meador cùng hơn 30 thành viên nhóm Babylift và một số tình nguyện viên của nhiều tổ chức giúp đỡ trẻ mồ côi tại Sài Gòn trước năm 1975 cùng tham gia chuyếnHành trình quê mẹdịp này.

Nhóm lần lượt ghé thăm các địa điểm, từng là các mái ấm, trung tâm hỗ trợ, các chùa, nhà thờ hay các bệnh viện tại TP.HCM, Đồng bằng sông Cửu Long, và miền Trung. Thế hệ tình nguyện viên đã 70 - 80 tuổi; còn nhóm trẻ, người ít nhất đã 50, họ bước thật chậm mỗi lần ghé lại chốn xưa. Nhiều người đã được gặp lại các nữ tu, y tá từng chăm sóc mình. Tất cả đều đã già, có người đã lẫn.

ty le keo nha cai 5 cái ôm thật chặt, ty le keo nha cai 5 cái nắm tay không muốn rời, ty le keo nha cai 5 nét mặt xúc động và nụ cười hạnh phúc...

ty le keo nha cai 5 người bạn của trẻ em Việt Nam

“ty le keo nha cai 5 trẻ đã có chuyến trở về đầy ý nghĩa. Khi ra đi, một số đã hiểu biết nhưng cũng có bé mới vài tháng tuổi. Chúng không có ký ức gì về quê hương, nhưng hầu như đều có niềm tin về một mối liên kết mơ hồ nào đó với mảnh đất nơi họ cất tiếng khóc chào đời, một mái nhà, một người quen từng cưu mang, chăm sóc. Rất nhiều nước mắt đã rơi. Trong đó có cả những giọt nước mắt nghẹn ngào khi đến nơi tưởng niệm các thành viên tử nạn trong chuyến bay đầu tiên của chiến dịch bị rơi tại quận Hóc Môn 50 năm trước”, Ross chia sẻ.

Cũng trong lần này, Ross mang theo bên mình cuốn sách tựa đềCarried Away(Đưa đi) vừa ra mắt tháng 3.2025. Cuốn sách ghi lại hình ảnh, công việc và cảm xúc quan trọng nhất trong thời gian ông đến và rời khỏi Sài Gòn ty le keo nha cai 5 năm 1974 - 1975.

Tốt nghiệp trung học, đang trong thời gian chuyển tiếp lên đại học, Ross giống như rất nhiều thanh niên thế hệ 1960 - 1970 đầy lý tưởng, đam mê và ưa thử thách. “Tôi tham gia nhiều cuộc biểu tình phản chiến, mơ ước mang hòa bình, yêu thương tới ty le keo nha cai 5 nơi đang có chiến tranh thay vì vác súng đến bắn một ai đó”, Ross kể.

Ross và Mike tại căn nhà từng ở trên đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình, TP.HCM.


Lớn lên trong những năm chiến tranh Việt Nam, Ross rất quan tâm đến số phận ty le keo nha cai 5 trẻ mồ côi do chiến tranh và bị thôi thúc phải làm gì đó để giúp đỡ. Từ San Diago (California), chàng trai mang kính mát, để bộ râu và mái tóc đậm phong cách hippie đi nhờ xe hơn 1.700 cây số tới Denver (Colorado) tìm bằng được cơ hội trở thành tình nguyện viên cho tổ chức chuyên giúp trẻ mồ côi có tênty le keo nha cai 5 người bạn của trẻ em Việt Nam (Friends of Children of Vietnam - FCVN).

“ty le keo nha cai 5 gì tôi biết là FCVN chưa có văn phòng tại Việt Nam. Họ muốn thành lập cái gọi là văn phòng thời chiến chăm sóc trẻ em mồ côi. Tôi, trẻ tuổi đầy nhiệt huyết, sẵn sàng đến Việt Nam. Một người trẻ không kinh nghiệm, không nguồn lực, tôi chính thức trở thành người đại diện của FCVN tại Việt Nam với 500 USD và chiếc vé một chiều đến Sài Gòn đầu năm 1974...” - Ross kể và chỉ vào tấm hình ngày trẻ của ông, hóm hỉnh: “Ngày đó trông tôi cũng đáng yêu phải không?”.

Lòng đam mê và nhiệt tình đã bù đắp cho sự thiếu kinh nghiệm của Ross. Ông bắt đầu làm quen với việc chăm sóc, chơi đùa cùng ty le keo nha cai 5 trẻ. Ông đến thăm các trại trẻ mồ côi bất cứ khi nào có thể và bất cứ nơi nào có thông tin về chúng. “Tâm trạng tôi nhiều lần chùng xuống khi tận mắt chứng kiến sự thiếu thốn, mất vệ sinh ở các trại. Trẻ em ở đó thì bệnh tật, đói khát”, Ross nhớ lại.

Ông chụp ảnh, viết về những điều tận mắt thấy. Những câu chuyện đã lay động trái tim của một số người Mỹ hào phóng, giúp FCVN bắt đầu có tài trợ đủ để thuê một ngôi nhà tiếp nhận số trẻ mồ côi từ các trại trẻ quá tải. Chương trình nhận con nuôi quốc tế do FCVN phụ trách cũng ra đời. Không làm việc một mình, Ross hợp tác với Cherie Clark, một y tá nổi tiếng với các hoạt động nhân đạo trong suốt cuộc đời, giúp chăm sóc hơn 100 trẻ em và cùng hoàn thành đợt nhận con nuôi quốc tế đầu tiên. Ross không bao giờ quên cảm giác khi đưa ty le keo nha cai 5 trẻ lên máy bay, cùng chúng vượt đại dương đến Mỹ, tận tay trao cho những cha mẹ nhận nuôi đang lo lắng ngồi chờ trong sân bay và nói rằng “Đây là con của ông bà”. Cảm giác hạnh phúc và tự hào, rất khó tả.

Những tháng cuối năm 1974, hoạt động giúp nhận nuôi trẻ mồ côi, đặc biệt là ty le keo nha cai 5 trẻ lai do FCVN phụ trách diễn ra sôi nổi. Nhóm mở thêm một số cơ sở chăm sóc trẻ em và thường xuyên đưa các bé được nhận nuôi đến Honolulu rồi tới Mỹ, châu Âu hoặc Úc. Ý nghĩa của việc giúp ty le keo nha cai 5 trẻ mồ côi tìm được gia đình mới khiến nhóm của Ross say sưa tìm kiếm và kết nối mà không hề ngờ cái kết hỗn loạn đang rất gần.

Mong muốn tìm cội nguồn cho ty le keo nha cai 5 trẻ

Quốc hội Mỹ cắt viện trợ quân sự cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa cuối năm 1974. Tháng 2.1975, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam kiểm soát phần lớn các khu vực. Nhóm của Ross nhận ra điều không thể tránh khỏi đã gần kề. Có yêu cầu người Mỹ phải mau chóng rời Việt Nam.

Khi đó các trung tâm của FCVN đang chăm sóc hàng trăm trẻ em đã làm xong thủ tục pháp lý chờ trao cho cha mẹ nhận nuôi. Câu hỏi đặt ra là khi các tình nguyện viên như Ross rời Việt Nam thì số phận ty le keo nha cai 5 trẻ sẽ ra sao? “Chúng tôi phải đưa ty le keo nha cai 5 bé này theo, không thể để chúng lại hay trả lại cho các trại trẻ mồ côi. Đã có nhiều tranh đấu, yêu cầu chính phủ Mỹ phải can thiệp trước khi chiến dịch Babylift chính thức được triển khai”, Ross kể.

ty le keo nha cai 5 tại mộttrung tâm FCVN trước tháng 4.1975. Ảnh do Ross cung cấp


Cơ quan Di trú và Nhập tịch Mỹ (INS) đồng ý miễn yêu cầu thị thực cho trẻ em nhưng các nhóm phải tự lo vận chuyển. Con số không chính xác nhưng ước tính lên đến vài ngàn đứa trẻ đang được bảo trợ bởi nhiều nhóm nhận con nuôi quốc tế. FCVN đã liên lạc nhiều hãng hàng không nhưng hầu hết đều không còn chỗ. Cuối cùng, Ed Daly - chủ nhân hãng World Airways, nhận lời. Chuyến bay đầu tiên ngày 2.4.1975, chở 57 đứa trẻ rời Việt Nam. “Tôi biết rõ từng đứa và tự mình đưa chúng lên máy bay. Tưởng chừng chuyến bay đó không thể cất cánh vì gặp rất nhiều trở ngại, nhưng cuối cùng Ed Daly đã cãi lời phía không lưu, tự mình cất cánh, đưa ty le keo nha cai 5 trẻ đến Mỹ an toàn”, Ross cho biết.

Hôm sau, báo chí thế giới xôn xao về FCVN và chuyến bay của World Airways. Áp lực gia tăng ở Washington DC khiến Tổng thống Gerald Ford phải đồng ý tài trợ các chuyến bay cho ty le keo nha cai 5 trẻ còn lại. Nhưng thảm kịch đã xảy ra: chuyến bay đầu tiên do chính phủ tài trợ gặp nạn ngay khi mới cất cánh ngày 4.4. Máy bay rơi xuống cánh đồng khiến một nửa trẻ em trên máy bay và một số tình nguyện viên thiệt mạng.

Ross khi ấy đang đưa ty le keo nha cai 5 trẻ của nhóm FCVN lên máy bay, tận mắt nhìn khói bốc lên từ bầu trời. Các chuyến bay sau đó đã bị ngưng lại vài ngày trong chờ đợi, lo âu và hồi hộp. Cuối cùng chiến dịch được nối lại bằng máy bay quân sự loại nhỏ hơn. ty le keo nha cai 5 trẻ được đặt trong hộp giấy, cố định trên sàn máy bay bằng dây, lần lượt được đưa đi khỏi Sài Gòn đến một căn cứ không quân Mỹ ở Philippines, sau đó đến San Francisco bằng máy bay thương mại.

Càng về ty le keo nha cai 5 ngày cuối tháng 4.1975, tình hình càng hỗn loạn và bất định. Các nữ tu trông coi trại trẻ mồ côi ở ty le keo nha cai 5 vùng xa thành phố đã hoảng loạn. Nhiều người chất tất cả bọn trẻ lên xe buýt và đưa chúng đến nhồi nhét tại các cơ sở của FCVN tại Sài Gòn vì các cơ sở ở nông thôn đã đóng cửa. “Thậm chí, vào ty le keo nha cai 5 ngày gần cuối, nhiều cha mẹ muốn con cái được đưa đi, đã đẩy con mình qua hàng rào vào các cơ sở hoặc lên xe của chúng tôi. Lúc đó thực sự hỗn loạn và mất kiểm soát”, Ross kể.

Các chuyến bay quân sự thực hiện chiến dịch cho đến ngày 26.4, khi ty le keo nha cai 5 trẻ cuối cùng của FCVN rời Việt Nam an toàn.

Ross rời Sài Gòn đúng ngày 30.4.

Mỗi lần nghĩ về chiến dịch Babylift, Ross hối tiếc nhất là một số đứa trẻ không có và không giữ được thông tin cá nhân. Nhiều năm qua, đã có ty le keo nha cai 5 trẻ tìm được nguồn gốc nhờ thông tin ghi chú đầy đủ. Nhưng thực tế, nhiều đứa trẻ hoàn toàn không có một manh mối nào.

Nhưng họ vẫn chưa ngưng tìm kiếm.

Hầu hết ty le keo nha cai 5 trẻ được nhận nuôi vẫn giữ mối liên hệ mạnh mẽ với Việt Nam. Ross nói: “Khi lớn lên và nhận thấy mình có gì đó đặc biệt hơn người xung quanh, chúng bắt đầu tìm hiểu và có những thôi thúc tìm về nguồn cội, bất kể chúng có gặp lại người thân hay không. ty le keo nha cai 5 trẻ tìm được gia đình mới, được thương yêu và chăm sóc tốt là điều rất hạnh phúc, nhưng tôi hiểu thẳm sâu trong mỗi đứa trẻ vẫn có nỗi buồn. Đối với nhiều đứa trẻ, việc được nhận nuôi không hoàn toàn xóa bỏ nỗi khao khát được gặp người mẹ sinh ra chúng. Đến một thời điểm nào đó, con người luôn khao khát tìm về nguồn cội của mình”.

Cầu nối Việt - Mỹ

Sau khi trở về Mỹ học đại học rồi hành nghề luật sư tại Mỹ và châu Á, Ross Meador hỗ trợ rất nhiều công ty từ châu Á đến Mỹ làm ăn, giúp họ hiểu văn hóa và các thủ tục để hoạt động, phát triển tại Mỹ. Cũng vì duyên nợ này, sau khi Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ, ông được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI mời hợp tác hỗ trợ các doanh nghiệp Việt muốn làm ăn với đối tác Mỹ, xuất khẩu hàng hóa và đầu tư tại Mỹ. Ngoài ty le keo nha cai 5 chuyến đi lại Việt Nam cho công việc, ông vẫn cùng các đoàn từ thiện tới lui thăm viếng và giúp đỡ nhiều trại trẻ mồ côi tại Việt Nam.

Với khoảng 1.800 tấm ảnh chụp ty le keo nha cai 5 trẻ, những ngày tháng ở Việt Nam và giờ phút cuối cùng đã trở thành những tư liệu quý giá của lịch sử. Bức ảnh máy bay trực thăng phía trên Đại sứ quán Mỹ tại Sài Gòn di tản những người Mỹ ngày 30.4 và làn khói bay lên khi việc tiêu hủy tài liệu, tiền mặt được thực hiện tại đại sứ quán do Ross chụp được treo tại Bảo tàng Tổng thống Gerald R. Ford.

________________________

Phát hànhCarried Awaytại Mỹ

Cuốn sách là tập hợp ty le keo nha cai 5 trải nghiệm căng thẳng, hồi hộp, đau thương; về sức chịu đựng, sự hy sinh và khả năng sống sót trong một cuộc di tản được cho là hỗn loạn nhất lịch sử chiến tranh hiện đại.


Năm 1975, khi chính quyền Việt Nam Cộng hòa tiến gần đến điểm kết thúc, Ross Meador vô tình rơi vào cuộc chạy đua với thời gian giữa lúc hỗn loạn. Năm mươi năm sau, Carried Away như một cuộn phim tái hiện bối cảnh và ty le keo nha cai 5 khoảnh khắc nghẹt thở của cuộc di tản trẻ em lớn nhất lịch sử chiến tranh Việt Nam. Dù chưa hết tranh cãi nhưng hành động này vẫn được đánh giá là một nỗ lực nhân đạo đáng ghi nhận.

SáchCarried Awayđã phát hành ngày 24.3.2025 tại Mỹ, phổ biến trên trang thương mại toàn cầu Amazon.

Bài và ảnh:Kim Dung

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.