Bờm tên thật là Nguyễn Tập, một kiến trúc sư, một guitarist, một cây bút ký sự tài hoa và là tác giả của “Học với chuyên gia” - một kết nối độc đáo mọi người trong xã hội để “kiếm keo nha cai 5 cho người khó”.
Bờm có nghĩa là “trong veo”
Tôi thích gọi anh Nguyễn Tập với cái tên Bờm - tên mà ông Nam Đồng, người sáng lập chuỗi quán keo nha cai 5 xã hội Nụ Cười đặt cho. Khác với những bài ký sự mà anh hay viết, “Bờm” ngoài đời có đầy đủ sự chất phác của nhân vật mang đậm dấu ấn dân gian này: gần gũi, hơi bụi đời, nói năng thẳng như ruột ngựa và, nói như một người chị trong nhóm tham gia hỗ trợ, là “nó trong veo!”. Có lẽ, chính nhờ cái sự trong veo này, sự “rất Bờm” này, mà “Học với chuyên gia - trao quà người khó” của Bờm từ một ý tưởng rất ngẫu hứng, trở thành một mô thức gây quỹ cộng đồng rất được ưa chuộng trong những ngày khó khăn này ở Sài Gòn.
Nguyễn Tập (áo xanh) cùng cộng sự của quán keo nha cai 5 xã hội Nụ Cười 6 chuẩn bị những bữa keo nha cai 5 cho người nghèo giữa những ngày TP.HCM giãn cách toàn thành phố, tháng 7.2021.
Chuyện kể rằng, có người bạn gợi ý về việc mở lớp online dạy powerpoint, lấy tiền học phí đóng góp cho quán cơm, Bờm mới nghĩ: “Tại sao chỉ mở một lớp mà không mở nhiều lớp, nhiều môn khác nhau và các lớp học đều… miễn phí? Thay vì thu tiền thì mọi người đóng góp tùy hỉ cho quán keo nha cai 5 2.000 đồng, vừa tạo sân chơi kiến thức, vừa quyên tiền cho đồng bào đang khốn khó vì dịch COVID-19.
Vậy là làm. Bờm gọi một vòng, rủ rê mấy keo nha cai 5 quen mà anh có ngưỡng mộ một tài năng gì đó của họ. Lần đầu tiên trong đời đóng vai “ban tổ chức”, Bờm run còn hơn mấy lần lên sân khấu biểu diễn văn nghệ ở Trường Kiến trúc hay giao lưu với độc giả mê sách ký sựTừ rừng thẳm Amazon đến quê hương Bolerocủa anh.
Một cô nhà văn Khải Đơn đang ở Mỹ dạy cách viết để giải tỏa, giữ gìn cảm xúc. Một ông Châu võ sư, chủ nhiệm câu lạc bộ võ tự vệ lên Zoom dạy online các cách thức cơ bản nhất để tự vệ, để… bỏ chạy và để phòng thân khi gặp chuyện khó. Một anh họa sĩ đang ở Cù Lao Chàm tránh dịch cũng lên hướng dẫn vẽ một bức tranh phong cảnh bằng màu nước. Hay một vận động viên chạy đường dài đặt tên một chuyên đề hướng dẫn chạy bộ rất ngộ: “chạy bộ cho người phàm trần”… Bờm nghĩ, cứ làm đại, đăng trên Facebook, ai học được cái gì hay cũng tốt, ai chia sẻ được những sở trường của mình cũng hay, kiếm thêm được bữa keo nha cai 5 nào cho mấy quán Nụ Cười cũng đỡ người khó. Mà có bể chương trình thì mọi người nhìn nhau cười là xong.
Bờm đi mượn được tài khoản học trực tuyến Zoom của một người quen, giới hạn tối đa 100 người tham gia một lần. Bất ngờ là hầu hết buổi học đều hơn 100 người đăng ký tham dự (có lớp đến 350 người đăng ký), và số bữa keo nha cai 5 gửi về ủng hộ quán Nụ Cười tỷ lệ thuận với sự hào hứng của người dạy và người học, nhất là trong thời điểm giãn cách xã hội này. Và khi bức tranh hôm dạy học đem bán đấu giá trên Facebook của Bờm được hơn 30 người tham gia giành quyền mua, mà kết cuộc là một mạnh thường quân “lạ hoắc” xin ủng hộ mấy trăm suất keo nha cai 5 để được quyền giữ bức tranh (và sẵn sàng tặng luôn số tiền ủng hộ nếu có ai đó trả giá cao hơn), thì ai cũng thấy cuộc chơi của Bờm đã đi ra khỏi vòng tròn bạn bè chiến hữu của anh rồi.
Đáp đền tiếp nối
“Có phải là một nhân vật của dân gian, làm một câu chuyện cho dân gian thì được dân gian ủng hộ không nhỉ?” - tôi tự hỏi khi lụi cụi soạn bài giảng để tham gia chương trình lần hai của Bờm. Lần này phòng học Zoom được một bạn khác cho mượn, chứa được đến 500 keo nha cai 5 cùng lúc (vì số keo nha cai 5 đăng ký học lên đến… 1.000). Bờm… hết vốn chuyên gia bạn bè, nên đi hỏi nhờ. Hỏi nhờ là vậy, nhưng đúng là kiểu “ba bò chín trâu” không chắc đổi được cái quạt mo của anh Bờm. Bờm tự lên danh sách những “món” mà anh nghĩ mình cần, bạn bè mình cần, và có chuyên gia keo nha cai 5 thật việc thật nào đó chia sẻ chứ không phải một lớp học đơn thuần.
Bờm chạm đến những lớp học rất lạ, và khó: tư duy phản biện, quản trị tài chính cá nhân, học về hơi thở… Nhưng theo một quy luật cơ bản của vũ trụ, thì cái gì thật lòng sẽ đi xa. Chưa bao giờ tôi thấy một chiến dịch thiện nguyện do một keo nha cai 5 tổ chức mà được lan tỏa mạnh mẽ và hào hứng đến vậy. Chẳng hạn Nguyễn Cẩm Chi, một keo nha cai 5 bạn... của bạn… của bạn được giới thiệu cho Bờm để nói chuyện về tài chính cá nhân. Chi cảm thấy hạnh phúc khi được rủ rê tham gia chương trình này, dẫu rằng bình thường cô giảng viên của Học viện Kế toán quốc tế ACCA này tính phí siêu cao, và tuyển chọn học viên rất khó khăn.
Một kết nối độc đáo để “kiếm keo nha cai 5 cho người khó”.
Chi ngồi đó, giảng bài, và chẳng hiểu vì sao mình rút hết ruột gan ra chia sẻ. Xong lớp học, mấy trăm học viên còn lưu luyến. “Lớp của Bờm” hết rồi, nên Chi quyết định tự mở một lớp khác, và tiền thu được cũng đem đi đong gạo cho quán keo nha cai 5, hay là “quán anh Bờm” như chúng tôi hay nói vui. Mà không chỉ Cẩm Chi, nhiều nhân vật khác vô tình được rủ tham gia “lớp anh Bờm” mới phát hiện có thể đóng góp bằng những điều mình biết qua các buổi chia sẻ online mà người tham dự sẽ tự quyết định là nên ủng hộ bao nhiêu “học phí” trực tiếp cho các chương trình thiện nguyện mà huấn luyện viên giới thiệu.
Tôi may mắn học được “chiêu” này, nên áp dụng ngay, cũng kiếm được vài suất học bổng giúp đỡ các cô giáo mầm non đang rất khốn khó vì mất việc của chương trình Help A Teacher. Chuyên viên tư vấn tâm lý Bo Bo Trần còn làm hẳn một buổi thảo luận và cũng góp được thêm mấy trăm suất cơm cho người khó của quán keo nha cai 5… Và tất nhiên, những ví dụ này là rất ngắn so với hành trình dài mà chương trình này đã tự vươn xa.
Khóc cười thân phận nổi trôi
Chuyện của Bờm, mà lại không hẳn là của Bờm, mà của một phần rất lạ “của Sài Gòn”. Nói như ông Nam Đồng, cha của Bờm, cũng là người khởi xướng dự án quán keo nha cai 5, còn có tên gọi khác là “Quán cơm 2.000 đồng”. Khi ông bắt đầu hành trình này, nhiều người lo lắng cho ông lắm. Bao nhiêu là thách thức, bao nhiêu là rủi ro. Ông già tỉnh bơ: “Đừng có coi thường sức mạnh của lòng người Sài Gòn, nó là một cái mạch ngầm, chỉ cần mình khơi lên cho đúng, thì không bao giờ cạn đâu”.
Mà thực vậy, quán keo nha cai 5 1, Nụ Cười 2, rồi 3, 4 và 6... nối tiếp nhau ra đời. Xin “bật mí” là sẽ không bao giờ có quán số 5 là bởi hồi mới cùng ông bạn Lê Văn Chính - Công ty Cổ phần truyền thông Sơn Ca - lập quán, ông Nam Đồng có nói vui: “Mở được đến quán thứ 5 là tui chết cũng vui rồi”. Ai dè quán mở lẹ quá, mới vài năm mà tới quán thứ 5 nhưng ông Chính “sợ xui” bèn bỏ qua số 5 để lấy luôn số 6!
“keo nha cai 5 của Bờm” trên cung đường Inca huyền thoại (Peru), một trong những nơi khởi nguồn cho tập sách ký sự Từ rừng thẳm Amazon đến quê hương Bolero.
Ông Nam Đồng cũng rất… “Bờm”, đâu có quy trình quản lý chuyển giao công nghệ gì cho một hệ thống có vẻ phức tạp như vậy. Ông cứ để “mạch ngầm nhân ái Sài Gòn” nó tự chảy, rồi nó lan ra nhanh hơn cả những giấc mơ đẹp đẽ của ông. Mà ông già về hưu, nhìn có vẻ hơi lẩm cẩm và mọi keo nha cai 5 đồn là “rất sợ vợ” này, lại có nhiều sáng kiến độc đáo vô cùng.
Ví dụ, ông nghĩ ra chuyện làm một bữa keo nha cai 5 2.000 đồng, y như keo nha cai 5 của quán Nụ Cười, nhưng gọi là “2.000 đồng mà VIP”. Tức là ông bán từng bàn 10 người cho những ai muốn mua, giá rất cao: 50.000.000 đồng/bàn. Vì sao bán mắc dữ vậy, vì 50 triệu hay 100 triệu thì cũng để… nấu keo nha cai 5 cho người nghèo thôi mà. Xong ông đi nhờ vả những người nổi tiếng tới làm nhân viên phục vụ cho cái bàn “2.000 đồng mà VIP” này. Tôi kể với vài người bạn, ai cũng sẵn sàng xắn tay áo lên để phụ. “Chị ca sĩ Ánh Tuyết suốt ngày còn tới quán rửa chén mà, việc của mình thì mình làm thôi” - bạn tôi nói.
Luống rày dịch dữ quá, quán keo nha cai 5 có chỗ bị chính quyền kêu đóng cửa. Bờm càm ràm dữ lắm. Một mặt cũng ráng chấp hành, một mặt thì cũng tranh thủ đi vận động. Tôi cứ ngóng ngóng Facebook của anh, và yên lòng khi thấy một dòng thông báo: “Bếp Nụ Cười hôm nay vẫn đỏ lửa nhen mọi người ơi”.
Bài:Trần Bung- Ảnh:NVCC