Trên đại ngàn Kitara (cách người Chăm xưa gọi Tây Nguyên) chỉ có một phần ba xứ sở xuất hiện thứ tín hiệu nhà rông thôi, thuộc về cực Bắc Tây Nguyên, địa bàn Kon Tum, Gia Lai ngày nay.
Chỉ sắc dân Sê Đăng, Giẻ Triêng, Rơ Ngao, Cà Tu, Rơ Mâm, Brâu, J’Rai, Banah mới sáng tạo ra thứ không gian và kiến trúc này. Không thể tìm thấy nó ở phần cực Nam Tây Nguyên, dù diện tích chiếm đến ba phần tư miền thượng, vì các sắc dân bản địa M’nông, K’ho, Cill, Mạ, Chu Ru, Ê Đê, S’Tiêng không có nhà rông trong bon, buôn kèo nhà cái 5 mình.
Không biết có phải vì vậy mà hơi thở các làng người bản địa Bắc Tây Nguyên bao giờ cũng mạnh mẽ hơn, kiên cường và thâm hậu, sức sống ngút ngàn dội thẳng vào trời xanh, khác hẳn sự êm ả, chừng mực kèo nhà cái 5 những làng người ở Nam Tây Nguyên.
Giờ đi qua các bon, plei đất Bắc Tây Nguyên, rất nhiều nơi đã kèo nhà cái 5 còn bóng nhà rông (có thể do kèo nhà cái 5 có cây, có tranh, có tiền để cất). Vậy những làng còn nhà rông, nhưng bị bỏ hoang, rệu rã, bà con kèo nhà cái 5 bước lên đấy - nó nói với ta điều gì đây.
Nhà rông cất trong khuôn viên nhà thờ để tạo sự gần gũi, thiện cảm với giáo dân là người Banah bản địa.
Băng rôn, khẩu hiệu giờ đã treo, gắn thẳng đầy trên các nhà rông, bên trong lẫn bên ngoài. Có khi rực lên một màu đỏ lòm. Nhà rông đã đổi khác, sống đời sống khác, mang hình hài và cái vía khác.
Cũng đúng thôi, vì thời đại đã khác. Sự tiến bộ thách thức sự thuần hậu. Một cuộc đánh đổi (hay đưa đẩy). Kiến trúc nào mà kèo nhà cái 5 ánh xạ lên đó tâm thức, công năng, phẩm chất, bổn phận. Thời đại nào, kiến trúc đó - các bậc đạo sư kiến trúc thế giới chẳng từng nói thế sao.
Nhà rông còn đó, nhưng sao nó “xa rừng”. Nhà rông như thấp xuống, trong nhận thức về thiên nhiên, vũ trụ. Mới hôm nào, nhà rông chỉ có một chức năng là sinh hoạt cộng đồng với những gì liên quan tới rừng, núi, thảo mộc, sông, hồ, rẫy nương, chuyện đời trong buôn, chuyện người trong plei, quan hệ với các plei, bon, tổ người, từng người.
Xưa những gì diễn ra trong ngoài nhà rông không có kịch bản. Nay, kịch bản chi tiết đến cái cần rượu, miếng thịt nướng, quần áo trên người, điệu múa, lời ca, ngày giờ, quan khách, du khách, chỗ ngồi, chỗ đứng, nụ cười. Xưa, quyết định từ chính trong bon, plei, từng thành viên bé mọn kèo nhà cái 5 cộng đồng; nay, nó từ trên xuống.
* * *
Rừng đã không còn, nếu còn thì xa tít tắp, chỉ đôi chỏm rừng quốc gia; cánh rừng nào cũng đã có chủ cụ thể, không còn là kèo nhà cái 5 Yàng, trời đất, vũ trụ, trần gian, kèo nhà cái 5 chung cộng đồng bon, plei. Rừng đã trọc hết rồi, trùng trùng rẫy cà phê, tiêu, điều, mì, cao su, làng người nhập cư như thác lũ… thế chỗ, những tổ người đó đã trơ vơ, tách khỏi sự thẳm sâu kèo nhà cái 5 rừng.
Ngày xưa, mỗi người trong bon lên rừng tìm một cái cây về góp vào làm nhà rông. Nay, Nhà nước bỏ tiền, doanh nghiệp bỏ tiền, cây, lá tự dưng từ đâu về; chính quyển lên kế hoạch, ý tưởng, lo toan, và tổ chức dựng cất.
Một làng tái định cư, với nhà rông được cất bằng vật liệu hiện đại - để làm chức năng như “hội trường khu phố”.
Nhà rông dựng lên mà vẫn kèo nhà cái 5 từ cây rừng nhà, rừng quê hương. Vẫn cái khối kiến trúc nhà rông đó, sao nó nhạt nhạt, lành lạnh, xa xa. Cộng đồng được quyền sở hữu, sử dụng hoàn toàn nó, mà sao cứ thấy nó như “khách” ở trong làng. Cái gì kèo nhà cái 5 từ bên trong thì thường ít tự tình, lay động.
Mới hôm nào mi là sợi dây siêu hình kết nối các căn nhà trong plei, bon lại, thở chung một nhịp, hòa chung một bài ca về kèo nhà cái 5 gian sống. Nên khi mi hư hỏng thì cộng đồng cùng dành thời gian sửa chữa, hay tìm cây lá dựng cất cái mới. Bon, plei kèo nhà cái 5 thể thiếu nhà rông, vì nó là ngón tay trỏ mà. Ai đi xa nhớ về mi quay quắt. Tên làng gắn vào tên mi.
Giờ thì mi cô độc quá.
* * *
Mi muốn nói gì với kẻ lang thang này không, hỡi nhà rông kia? Sao mi câm lặng như tượng thế. Mi muốn được nghe bà con tự tình những điều sâu kín mộc mạc, đơn giản hàng ngày kèo nhà cái 5 họ sao? Mi thèm nghe những tiếng chiêng không dàn dựng? Mi thèm nhìn những điệu múa rực lửa ngây ngô? Mi thèm nhìn thấy tượng gỗ, những chiếc đầu trâu sau những mùa lễ cúng rẫy, bến nước, lúa mới, thay cho những băng rôn, áp phích, khẩu hiệu quá xa lạ gắn lên mình?
Đôi chỗ mi được cất lên khá đẹp, chắc chắn, đồ sộ, có khi khung, trụ bằng bê tông, mái tôn nữa, nhưng dân làng vẫn không ngưỡng vọng về đó. Đôi chỗ mi còn thành cái nhà kho chứa đồ đạc tứ tung kèo nhà cái 5 ai đó. Ta thấy bàng bạc bên những khối nhà rông nhân bản vô tính đó là hình bóng ngây thơ kèo nhà cái 5 chiếc nhà rông xưa. Mi nhớ rừng vì những gì liên quan đến cuộc sống, kinh tế, xã hội, văn hóa Tây Nguyên đều liên quan tới rừng.
Khó có pho sử thi Mon, Hri, Hơ mon nào kèo nhà cái 5 người Banah, J’rai, Sê Đăng, Giẻ Triêng mà thấy vắng nhắc đến hình bóng mi. Mi đi theo cộng đồng từ thuở bộ lạc đến nay, từ thuở rừng là tất cả giang sơn, cả thế gian ở trong đó. Mi là chứng nhân cho mùa màng, nắng - mưa, khô - ẩm, no - đói, được - mất, thắng - bại, sum vầy - chia ly, buồn - vui kèo nhà cái 5 cộng đồng, vì mi cao nhất trong chỏm không gian người đó.
* * *
Nhà rông đã thay đổi cơ bản, hoàn toàn, về phẩm tính công năng. “Hồn” gì nữa, khi rừng đã xong rồi. Mi là một phần căn bản, quan trọng nhất trong không gian văn hóa cồng chiêng mà UNESCO đã xem là di sản văn hóa đại diện kèo nhà cái 5 nhân loại.
Sẽ thế nào, nếu di sản thế giới “kèo nhà cái 5 gian văn hóa cồng chiêng” này kèo nhà cái 5 có các lễ hội, thiếu dáng nhà rông, và hiến tế vật linh. Dù hiến tế bao giờ cũng sâu sắc, để vọng kính chứ kèo nhà cái 5 phải để xem, và chỉ diễn ra trong đêm, lúc ba - bốn giờ sáng, trước khi bình minh lên, với chỉ các thành viên ít ỏi cộng đồng chứng dự, và kèo nhà cái 5 bao giờ người bản địa gọi là “Lễ đâm trâu”.
Người ở xa đã gọi nó theo ngôn ngữ kỹ nghệ du lịch, và hiểu về sơn nguyên theo quy chiếu đơn giản và nông cạn kèo nhà cái 5 họ. Lý lẽ kèo nhà cái 5 rừng khác lý lẽ văn minh lúa nước, văn minh du mục, văn minh hải đảo, văn minh thương nghiệp, văn minh đô thị. Tức là ta không thể cứu mi, xác lẫn hồn, như mi từng sừng sững nhiều thế kỷ qua. Rất có thể, mi đã xong nhiệm vụ lịch sử kèo nhà cái 5 mình. Hãy nhận nhiệm vụ mới đi; tư duy theo nhà cửa và con người ở đô thị, đời sống công nghiệp, dịch vụ ấy. Hoặc ọp ẹp, lây lất, rồi tàn lụi.
Nhà rông còn đó, nhưng sao nó “xa rừng”.
Ta trở về Nam Tây Nguyên, nhìn thấy người ta dựng lên những ngôi nhà rông kiểu Sê Đăng, Banah để làm du lịch, ngay trên xứ người Mạ, Lạch mà ngàn đời qua không hề có nhà rông. Và du khách dưới xuôi lên cũng ngắm nghía, vẫn tin là kèo nhà cái 5 người Mạ, Lạch!
Ta thương mi, như thương những cánh rừng lá rộng kèo nhà cái 5 trở về, những cánh rừng vỡ trận, bỏ núi, hệ thống ký ức đại ngàn, tâm linh thảo mộc - một quỹ giá trị đặc sắc từng có thật trên đời...
Bài và ảnh:Nguyễn Hàng Tình