Lộ trình sáng tạo hơn 60 năm của Nguyên Ngọc mang tinh thần tích lũy và tích hợp của thể loại kèo nhà cái 5 - một quá trình vận động tiến tới tổng hợp những lĩnh vực tri thức bị tách biệt, được hội tụ để “thử nghiệm” gắn kết với nhau, cùng tham gia “trải nghiệm” cuộc sống.
Nhìn lại lộ trình ấy, ta thấy một Nguyên Ngọc đi từ kèo nhà cái 5 xuôi dài hơi đến đoản thiên, từ kèo nhà cái 5 học hư cấu đến phi/bán hư cấu, từ thể loại “thuần khiết” tương đối nghiêm ngặt về thi pháp, đến thể loại “pha trộn” và tổng hợp mà đường biên thể loại được nới lỏng, giọng điệu ngày càng đa sắc hơn. Bản thân Nguyên Ngọc ngẫm thấy điều đó: “... tôi đi ngược. Thường thì người ta đi từ bút ký “lên” truyện ngắn, rồi mới “lên” tới tiểu thuyết. Tôi lại lần mò đi dần hơn 50 năm từ tiểu thuyết “xuống” truyện ngắn, cuối cùng “xuống” bút ký. (...)
Riêng với tôi, qua cuộc đời sáng tác dài, cuối cùng tôi đã bị lôi cuốn bởi bút ký vì khả năng to lớn đến không ngờ của nó có thể trộn lẫn tất cả, hiện thực khắc nghiệt và tưởng tượng bay bổng, phi hư cấu nghiêm ngặt và thả lỏng tự do, trữ tình say đắm và chính luận chặt chẽ, cả suy tư lan man và triết luận sâu xa (...) dễ tìm được không gian thật rộng cho biểu đạt tự do” (phát biểu tại lễ nhận giải thưởng Hội Nhà kèo nhà cái 5 Hà Nội 2013 - hạng mục kèo nhà cái 5 xuôi cho tập bút kýCác bạn tôi ở trên ấy).
Tự bạch trên cho thấy: thứ nhất, thực chất của “lên” và “xuống” ấy là quá trình trải nghiệm để đi đến sự tổng hợp nào đó về hiện thực đáng tin cậy hơn, ở cả chiều kích sâu xa của triết học, ở cả chiều kích gần gũi của đời thường, mà người viết đến độ trải đời, lịch duyệt nào đó mới có được - điều khiến dễ liên tưởng đến phẩm chất của người viết kèo nhà cái 5; thứ hai, việc xác định những phẩm tính ngòi bút mà tác giả gọi là “bút ký” trên, thực chất chính là phong cách của kèo nhà cái 5 - được thể hiện rõ trong tập văn xuôiCác bạn tôi ở trên ấy. Với nó, Nguyên Ngọc thật sự là người viết kèo nhà cái 5 - một cây bút chuyên nghiệp của thể tài tài tử, nghệ nhân phối màu cho bức tranh đa sắc, nghệ sĩ của những ý tưởng bay bổng tự do, triết gia trầm tư về mạch nguồn văn hóa và cõi nhân sinh, nhà báo phản biện ưu thời mẫn thế.
Mà thật ra, không cần đến tậnCác bạn tôi ở trên ấyvăn chương của Nguyên Ngọc mới có cốt cách kèo nhà cái 5. Cái hơi hướng này đã ngầm chảy suốt mạch sáng tác của ông, dai dẳng như một kiểu “thi pháp Nguyên Ngọc”, thấy rõ nhất trong việc “trộn lẫn” yếu tố “phi hư cấu nghiêm ngặt” với yếu tố hư cấu “thả lỏng tự do, trữ tình say đắm”, ngay ở tác phẩm đầu tiên, định hình cho một phong cách trở về sau. TrongĐất nước đứng lêncũng như nhiều tác phẩm khác (Rẻo cao, Mùa hoa thuốc phiện cuối cùng, Rừng xà nu...), Nguyên Ngọc luôn đưa nhân vật anh hùng từ đời sống hiện thực hòa vào cái bay bổng giàu chất thơ kèo nhà cái 5 hư cấu, kèo nhà cái 5 điển hình hóa, lý tưởng hóa.
Ông trộn ký vào truyện ngắn, vào tiểu thuyết, nhẹ nhàng như không. Có thể nói, ngay từ hồi nào nhà văn đã bắt đầu “kèo nhà cái 5 hóa” sáng tác của mình, thể nghiệm nhiều hơn một thể loại, nhiều hơn một phong cách trong một văn bản; nói một cách hơi to tát là làm giãn bớt tính cứng nhắc, giáo điều của đường lối văn nghệ toàn trị một thời, bởi trong bản chất, kèo nhà cái 5 mang sẵn mầm mống của sự cởi mở, bình đẳng, đa nguyên. Sự phi nghiêm cẩn đã lặng lẽ xảy ra trong một hệ hình văn học nghiêm cẩn, lại ở một nhà văn hàng đầu và được coi là “mẫu mực” của nền văn học ấy, nhưng không hề gây một cú sốc nào, kiểu như Trần Dần. Nguyên Ngọc không hề tuyên bố cách tân, ông chỉ, một cách hết sức tự nhiên, thể nghiệm những gì mà tài năng và sự nhạy bén mách bảo.
Về nguyên lý, kèo nhà cái 5 không chịu một khuôn khổ quy ước định sẵn, nó luôn “vượt rào” sang các thể loại khác, nhưng không bao giờ hoàn toàn thuộc về thể loại nào. Nó xóa nhòa ranh giới giữa văn học hư cấu và văn học phi hư cấu, giữa văn ngôn với đàm thoại. Nó là-tất-cả nhưng không phải là thể loại hoàn-toàn nào, bởi khi hoàn toàn là cái gì thì nó chấm dứt là kèo nhà cái 5. Văn bản kèo nhà cái 5 vì thế giống như một bức khảm, có thể cùng lúc cài vào nhiều hình thức như tự bạch, nhật ký, ghi chép, tự truyện, triết lý v.v.. Điều này làm cho phong cách kèo nhà cái 5 không đơn điệu, cùng lúc có thể kết hợp nhiều phong cách: văn học, báo chí, khoa học, kết hợp văn ngôn với đàm thoại...
Nhìn toàn cục, tậpCác bạn tôi ở trên ấylà sự bứt phá các giới hạn, sự tích hợp các phong cách và thể loại: tính xác thực của đời sống toát ra từ tư liệu, sự khái quát hóa và tính tư tưởng toát ra từ triết lý suy tư, tính hình ảnh cụ thể và sinh động toát ra từ kèo nhà cái 5 chương; có phần là tự vấn - giống như tự bạch, có phần bình - giống như bài xã luận, có phần trần thuật - giống như chuyện kể... Chúng kết hợp hài hòa với nhau, không cái nào lấn át cái nào.
Tập kèo nhà cái 5 xuôi đoản thiên này viết về Tây Nguyên - “mạch nước ngầm” của Nguyên Ngọc, một đề tài trở đi trở lại, càng ngày càng sâu thẳm, da diết, bi thiết hơn, đồng thời cũng là mảng sáng tác thành công nhất của ông.
Bản thân đề tài Tây Nguyên đã tiềm ẩn một tinh thần kèo nhà cái 5. Đó là sự dung hợp hài hòa nhiều lĩnh vực - điều vốn ẩn chứa trong tính nguyên hợp cố hữu của nền văn hóa khu vực.
Đó là sự chưa hoàn kết và biên độ mở kèo nhà cái 5 tính ứng tác nghệ thuật và tâm thế trải nghiệm trong hành trình sáng tạo.
Tinh thần kèo nhà cái 5 được hiểu như quá trình tích hợp nhiều lĩnh vực văn hóa, là sự vận động tiến tới tổng hợp tư duy hiện thực, triết học, nghệ thuật... - vốn từ xa xưa gắn bó chặt chẽ trong tính nguyên hợp của văn hóa dân gian, văn hóa trung đại, dần dần bị bóc tách, phân chia thành những bộ phận riêng với những đặc trưng rạch ròi, ranh giới khu biệt. Ngày hôm nay có thể quan sát sự chuyên môn hóa đang tiến những bước rất xa, đến nỗi không hiếm khi đại diện các lĩnh vực văn hóa không còn hiểu được nhau nữa.
Xuất hiện vô số nền vi văn hóa (microcultures): văn hóa thể thao, văn hóa bóng đá, văn hóa cờ vua, văn hóa toán học... cùng cất tiếng nói tự trị, độc tôn giá trị chuyên biệt của mình trước các giá trị đồng đẳng khác. Tinh thần kèo nhà cái 5 không phải là lắp ghép, hòa trộn máy móc các cấu thành đang phân rã ấy, mà là sự tổng hợp mới nhằm tìm lại cái hài hòa bên trong, giảm thiểu nguy cơ đụng độ giữa các thái cực có thể phá hủy thế cân bằng đời sống xã hội và con người. Quá trình tích hợp này có thể tìm lại được trong tính nguyên hợp của một số nền văn minh văn hóa khu vực. Tây Nguyên là một trường hợp như vậy.
Giữa lúc bi kịch chuyên biệt hóa diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp, Tây Nguyên vẫn ít nhiều giữ lại tính nguyên hợp. Với trục phương thức sản xuất theo nông lịch và lễ thức thờ cúng đa thần “vạn vật hữu linh”, nền kèo nhà cái 5 minh nương rẫy của các cư dân thiểu số Tây Nguyên đến nay vẫn giữ được tính toàn thể cộng đồng, tổng thể nguyên hợp. Trước hết là sự đan xen và hỗn dung kèo nhà cái 5 hóa. Tiếp đó là cách thế sống của cư dân bản địa trong sự hài hòa, không tách biệt giữa con người với thiên nhiên, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa nghệ thuật với cuộc sống...
Trong mối quan hệ với thiên nhiên, con người Tây Nguyên luôn “chông chênh” giữa rừng (thiên nhiên) và xã hội, không bao giờ dạt được hẳn về phía nào. Rừng réo gọi họ. Và hễ là người Tây Nguyên đích thực, như Đinh Núp, H’ Ben, Y Dơn, Su Man, Hrúck, Nay Nô... hay là người say mê hương vị “phương xa” (exotique) như anh lính thông tin Năm, trưởng trạm phát thanh truyền hình Nguyên, nghệ sĩ vĩ cầm Thịnh, các ông Tây như công sứ Sabatier, linh mục Dournes, nhà khoa học Condominas... đều đắm mình với rừng Tây Nguyên, để “nhúng rễ rất sâu trong ấy, nếu không muốn khô khốc, cằn cỗi, chết rụi” (tr.77).
Sự hài hòa tượng tự nhìn thấy trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng: cá thể nơi đây không tách khỏi, không đối lập, không chìm mất trong cộng đồng - “điều hình như loài người đã đánh mất không còn phương cứu chữa được trong các xã hội hiện đại” (tr.15). Trong mối quan hệ giữa đời sống và nghệ thuật cũng vậy, Tây Nguyên mang tinh thần kèo nhà cái 5, đó là cuộc tổng hợp của đời sống (hiện thực) - tư tưởng (triết lý) - hình tượng (văn học). Mọi chiều kích hòa trộn, đo đạc lẫn nhau. Mọi cái ở trong nhau, không tách biệt, con người “có khả năng sống cùng một lúc, tự nhiên như không, trong hai không gian thực và ảo, không phải song song, mà là nhập một” (tr.23).
Trong hát sử thi là sự tích hợp kèo nhà cái 5 hát, nhạc, kịch; và khi diễn xướng nó, cũng như khi thổi đinh tút, chơi klong put, đàn t’rưng hay làm tượng gỗ, các nghệ nhân Tây Nguyên rất gần với tinh thần nghệ thuật đương đại: đề cao tính ứng tác, tính quá trình, “con đường” (le chemin) hơn là kết quả, “cái đích” (le but). Vì thế các tạo tác nghệ thuật bao giờ cũng độc đáo, không bao giờ trùng lắp nhau, và cũng “sẽ không bao giờ để lại một bản nhạc hoàn chỉnh, đã xong, bất biến, mãi mãi cả” (tr.257).
Có thể nói, chính không gian văn hóa như thế là một lối dắt đầy ám dụ, đầy quyến rũ, dẫn con người đầy chất nghệ sĩ cả đời trải nghiệm với mảnh đất này đến với phong cách kèo nhà cái 5, một phong cách dung hợp được những gì từng bị đứt gãy, tách rời thành những vế thiếu hụt nhau, nay tìm thấy lại mình một cách hài hòa trong đề tài Tây Nguyên.
Thi triển một bút pháp kèo nhà cái 5 sở trường trên một đề tài bay bổng tinh thần kèo nhà cái 5, Nguyên Ngọc đã đặt vào tay chúng ta một cuốn sách hay và đẹp:Các bạn tôi ở trên ấy.
PGS.TS. Phạm Thị Phương(Đại học Sư phạm TP.HCM)
(*) Tập hợp 24 bút ký về Tây Nguyên kèo nhà cái 5 Nguyên Ngọc, NXB Trẻ 2013