PGS-TS-BS. Nguyễn Hoài Nam hiện làChủ tịch Hội Tĩnh mạch TP.HCM; Hội viên Hội Nhà văn TP.HCM. Ảnh: TLNV
Tập "Chuyện tình cuối mùa Đông” trực tiếp kèo nhà cái tác giả Nguyễn Hoài Nam không ghi thể loại gì, nhưng đọc xong, tôi tạm cho rằng đây là tập tùy bút, bởi nó gồm 29 bài ngắn dài, thì không phải là tiểu thuyết, truyện vừa - dĩ nhiên rồi, càng không phải là ký, vì trong tác phẩm cũng có nhiều bài, nhiều chi tiết hư cấu, nó cũng không phải là tập truyện ngắn, vì theo nhà văn Bùi Thanh Minh thuyết trình tại Trung tâm Bồi dưỡng kỹ năng sáng tác Văn học:
Một truyện ngắn cần có 8 chuyên đề như sau: 1: Chủ đề tư tưởng; 2: Phương pháp xây dựng cốt truyện; 3: Cách thức xây dựng nhân vật; 4: Thế nào là chi tiết trong truyện ngắn; 5: Không khí truyện; 6: Ngôn ngữ truyện ngắn; 7: Mã và giải mã; 8: Kết thúc truyện.
Soi lại "Chuyện tình cuối mùa Đông" không phải là tập truyện ngắn vì trực tiếp kèo nhà cái bài trong tập, không quá chú trọng vào chủ đề tư tưởng, xây dựng nhân vật… Tuy nhiên cũng có bài giống như một truyện ngắn như "Bên kia dốc núi", kể về nhân vật Hoàng, có bóng dáng tác giả, trở về Đà Lạt, nơi mà mấy chục năm về trước chàng sinh viên trường Y mới tốt nghiệp, nghèo đói, bệnh tật, chưa có việc làm...
Quá khứ, hiện tại, tương lai được kể đan xen vào nhau, một cốt truyện hậu hiện đại, với nhiều tuyến nhân vật, như một cuốn tiểu thuyết được dồn nén, lại rất có vấn đề:
Chàng lên Đà Lạt – cái chặng đường đi lên trực tiếp kèo nhà cái chàng đã ở về thời quá khứ, bây giờ đứng tuổi rồi, chàng đang ở thời hiện tại, thời bắt đầu xuống dốc phải làm gì đây với nửa quãng đời còn lại? Để rồi nhà văn triết lý: "Bên kia dốc núi không phải chỉ có ánh sáng mặt trời mà đủ cả nỗi đau thể xác, nỗi đau tinh thần; sự cô đơn mênh mang không thể tả hết trực tiếp kèo nhà cái một kiếp người vốn luôn phải tuân theo quy luật: Sinh, lão, bệnh, tử; rồi lại luân hồi phục sinh trong cơ thể khác, lại bắt đầu leo dốc và xuống dốc, con dốc cuộc đời”.
Tác giả kết truyện rất hình ảnh: "Sáng mai Hoàng phải về Sài Gòn rồi, lại xuống núi, nhưng đây là xuống để đi về phương Nam ấm áp, đầy nắng và gió nồm". Nhưng có bài chỉ mô tả tâm trạng, không có nhân vật sắc nét, chỉ có không khí truyện, đó là trực tiếp kèo nhà cái đêm như đêm nay, khi mọi người ngủ say, chàng xuống phố, cảm giác cô đơn làm chàng phải tìm người để tâm sự, mà đêm khuya như thế này lấy ai để trải lòng mình.
PGS-TS-BS. Nguyễn Hoài Nam giao lưu với khán thính giả trên đài truyền hình. Ảnh: TLNV
Hình như tác giả rất cô đơn, nhiều bài ta thấy nỗi cô đơn đè nặng trong tâm hồn người viết. Chàng lại tìm đến một chiếc xe bán bột chiên với trứng vịt, chỉ bán từ 11 giờ tối đến 4 giờ sáng, chủ yếu bán cho người mang về nên chỉ có một hai cái ghế. Đôi vợ chồng bán hàng có lẽ cũng cô đơn, họ không nói với nhau lời nào. Khi Hoàng ngồi xuống ghế, người bán hàng quen mặt, quen với nỗi cô đơn trực tiếp kèo nhà cái chàng, bữa nay bỗng trở thành triết gia: "Uống đi bác sĩ, đừng trăn trở về nỗi cô đơn, cô đơn là thú vui trực tiếp kèo nhà cái mọi người, ai cũng có. Càng cô đơn, con người càng trở nên sâu thẳm và càng trở nên thánh thiện, cô đơn để làm một người thầy thuốc tận tâm và một người cầm bút tốt, nói thay cho họ mọi điều muốn nói".
Tác giả giật mình thốt lên: "Tôi đang mê hay đang tỉnh? Dù gì chăng nữa trời cũng sắp sáng, một ngày mới sắp bắt đầu". Kết thúc truyện như thế mở ra một trường liên tưởng thú vị. Đây có phải là một truyện ngắn?
Nhưng phần lớn bài viết trong tập là những tâm sự về thời cuộc, về thế thái nhân tình. Có khi mượn hình ảnh trực tiếp kèo nhà cái bạn mình về chuyện tình yêu, vượt lên chuyện tình yêu và hôn nhân là triết lý cuộc sống, trong đó có anh, có tôi, có cả chúng ta. "Sám hối" là một truyện như thế. Anh bạn rất thân thời sinh viên, học giỏi, đẹp trai, dẻo miệng với phụ nữ. Nhờ có thế lực ngầm trực tiếp kèo nhà cái ông bố, anh kiếm tiền dễ, xin việc cũng dễ. Nhưng chàng thích săn lùng phụ nữ. Đến bây giờ chàng đã cưới 5 cô vợ, mỗi cô chàng đều tặng một đứa con rồi sau đó thì mặc kệ. Vì quen sướng rồi, chàng chẳng lo sự nghiệp, chẳng có đến căn nhà riêng, toàn phải ở nhà thuê. Chàng không chịu phấn đấu nên khi về hưu, chẳng có cái bằng cấp nào ra hồn nên không xin được việc, chàng đâm ra oán thán cuộc đời, oán thán chế độ.
"Thay vì sám hối để còn có cơ hội làm lại cuộc đời, chàng lại mê man trong vùng ảo giác huyền hoặc do chính mình tạo ra, mê man và mê man mãi mãi, đã sắp hết cuộc đời rồi, sám hối là còn kịp, bạn tôi ơi!". Tôi đồng ý với tác giả: "Triết lý trực tiếp kèo nhà cái chúng ta hiện nay đang áp dụng cho mọi con người, mọi thể chế xã hội, mọi sắc tộc, tốt nhất là “Chấp nhận sự chưa hoàn thiện để đạt tới sự hoàn thiện".
Bởi quan niệm tích cực như vậy nên có khá nhiều bài phóng sự trực tiếp kèo nhà cái Nguyễn Hoài Nam viết về những ngày tác giả là bác sĩ ở bệnh viện, trực tiếp khám chữa bệnh và mổ xẻ cứu người. Những bài như: "Nhật ký một ngày trực tiếp kèo nhà cái bác sĩ viết về đêm 30 Tết, sáng mùng một Tết. Chỉ những giờ khắc thiêng đó thôi, bác sĩ đã phải khám và chữa bệnh cho bao nhiêu người. Giao thừa là giây phút thiêng liêng thế mà bác sĩ, nhà văn trực tiếp kèo nhà cái chúng ta phải “khai đao”:
“Ngay phút giao thừa, ca mổ đầu tiên được thực hiện, nuốt vội miếng bánh chưng trực tiếp kèo nhà cái đồng nghiệp gắp vào bát, chúng tôi vội vã xuống phòng mổ, và những đường rạch đầu tiên mà giới chuyên môn hay gọi đùa là khai đao đầu xuân ấy không phải trên giấy thơm hay trên tấm vải lụa dùng để vẽ trực tiếp kèo nhà cái những nhà văn, nhà thơ, họa sỹ trong động tác khai bút mà là trên da thịt trực tiếp kèo nhà cái bệnh nhân, trực tiếp kèo nhà cái đồng loại. Ngoài buồng bệnh, đèn cũng được bật lên, đó đây thân nhân bệnh nhân thắp nhang, họ đang cầu khấn cùng trời đất, cho người thân trực tiếp kèo nhà cái họ chóng khỏi bệnh, cho đất nước thái bình, cho hạnh phúc mau chóng trở về trên mái nhà thân yêu. Dưới cái se lạnh trực tiếp kèo nhà cái ngày đầu năm, ai nấy đều hân hoan vui vẻ, nhưng trong cái vui chung, chúng tôi vẫn nghe đâu đó vài tiếng rên khe khẽ vì đau đớn, những tiếng thở dài nhè nhẹ vì lo âu bệnh tật".
Bài "Ba giờ trong phòng cấp cứu" hay bài "Ngày Tết ở bệnh viện”... là những phóng sự về cái vất vả, cực nhọc, lo lắng trực tiếp kèo nhà cái người bác sĩ, nếu không viết ra có lẽ chúng ta không thể hình dung được. Tuy thế, bác sĩ vẫn yêu nghề, thậm chí những ngày đi công tác xa lại nhớ, lại thèm cái không khí bận rộn, vất vả, kể cả hơi người trực tiếp kèo nhà cái bệnh nhân.
Tác giả Nguyễn Hoài Nam trong chuyến đi đếnsa mạc ở Dubai. Ảnh: TLNV
Trong sách, tác giả Nguyễn Hoài Nam cũng có nhiều bài viết về những chuyến đi công tác, đi du lịch ở trong và ngoài nước. Những bài viết này không phải chỉ viết về cảnh đẹp, về những cái lạ trực tiếp kèo nhà cái xứ người mà còn dành nhiều trang so sánh giữa nước ta và nước bạn, rồi trăn trở, tại sao những cái hay đó bạn làm được mà ta chưa làm được. Không phải để ca thán, để lên án chế độ mà để người trong nước biết, rút kinh nghiệm, áp dụng nó, sẽ tốt biết bao cho quê hương mình, cho người dân nước mình.
Nhưng giá trị trực tiếp kèo nhà cái "Chuyện tình cuối mùa Đông" không phải chỉ có thế. Mỗi chuyện là một áng văn chương. Có lẽ vì thế người ta mới đọc tản văn. "Thu vàng Bắc Kinh” là một ví dụ cho áng văn lấp lánh tài hoa trực tiếp kèo nhà cái Nguyễn Hoài Nam:
"Buổi tối bầu trời trong và xanh đến kỳ lạ, nó trong và xanh như chưa bao giờ trong xanh đến thế kể từ ngày khai thiên lập địa đến tận bây giờ. Gió mùa Thu bắt đầu thổi nhẹ, trời mát và dịu đi rất nhiều. Từng chiếc lá ngô đồng rơi nhẹ góc phố, một vài bước chân vô tình trực tiếp kèo nhà cái du khách lúc về khuya đạp lên những chiếc lá trực tiếp kèo nhà cái mùa Thu. Nhưng tôi biết, chắc hẳn cây ngô đồng sẽ không bao giờ buồn cả vì nó luôn tự hào về những chiếc lá vàng ối trực tiếp kèo nhà cái mình, những chiếc lá đã góp phần tạo nên những mùa Thu vàng phương Bắc. Giống như mọi người trong chúng ta ai cũng tự hào đã góp phần tạo nên cuộc sống tươi đẹp trên trái đất này.
Sáng sớm, trời mùa Thu hình như trong hơn và càng cao hơn những mùa khác. Những bóng người tĩnh lặng lại lướt qua khung cửa kính trực tiếp kèo nhà cái phòng tôi. Họ nhẹ nhàng, háo hức và điềm tĩnh chào đón một ngày mới khác hẳn cái cuồng nhiệt tất bật, đến mệt mỏi trực tiếp kèo nhà cái những con người phương Nam. Ly cà phê buổi sáng ngon đến lạ lùng, đâu đó mùi hoa hải đường thoang thoảng bay trong gió. Cũng đã hơn một năm rồi tôi mới lại được ngửi mùi gió và hương thơm trực tiếp kèo nhà cái mùa Thu phương Bắc.
Ngoài đường phố Bắc Kinh hoa nở vàng khắp nơi, lá ngô đồng thi nhau bay trong gió, từng hàng liễu dài thướt tha trên mọi góc đường. Một mùa Thu thực sự đã về trên đất Bắc Kinh, mùa Thu đã làm tốn biết bao nhiêu rượu, bao nhiêu giấy bút và đã sản sinh ra biết bao nhiêu vần thơ bất hủ trực tiếp kèo nhà cái những thi nhân mặc khách xứ này. Vâng, đẹp quá, đáng yêu quá mùa Thu vàng. Trong các bệnh viện trực tiếp kèo nhà cái Bắc Kinh, số bệnh nhân giảm hẳn. Không ai dại gì bị bệnh khi mà trời đất và muôn loài đang hát khúc hoan ca như thế này".
Mỗi người đọc có cảm nhận riêng, phát hiện riêng về cái hay cái đẹp trực tiếp kèo nhà cái một tác phẩm văn chương. Tôi tin rằng phát hiện trực tiếp kèo nhà cái độc giả còn lý thú hơn người viết bài giới thiệu này; thậm chí họ phát hiện ra cái hay, cái mới mà chính tác giả cũng bất ngờ, đó là đồng sáng tạo. Vậy mời bạn hãy thưởng thức "Chuyện tình cuối mùa Đông" trực tiếp kèo nhà cái nhà văn, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hoài Nam và đồng sáng tạo cùng tác giả.
Nhà văn Nguyễn Trường
Tác giả Nguyễn Hoài Namsinh năm 1961 tại Hà Nội. Ông là Giảng viên cao cấp Đại học Y Dược TP.HCM; Phó giáo sư, tiến sỹ y học, bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Phẫu thuật lồng ngực và tim mạch; Chủ tịch Hội Tĩnh mạch TP.HCM; Hội viên Hội Nhà văn TP.HCM; Chủ tịch hội đồng thành viên Bệnh viện Quốc tế Minh Anh…
Các tác phẩm trực tiếp kèo nhà cái tác giả Nguyễn Hoài Nam đã xuất bản:Viết từ bệnh viện(Ký sự, NXB Trẻ);Câu chuyện Y khoa(NXB Trẻ);Cập nhật điều trị bệnh Basedow(NXB Y học);Cập nhật điều trị ngoại khoa lồng ngực và tim mạch(NXB Y học);Phẫu thuật nội soi lồng ngực(NXB Y học),Nửa đêm xuống phố(Ký sự, NXB Trẻ);trực tiếp kèo nhà cái linh hồn sau cánh cửa(Truyện ngắn và bút ký, NXB Hội Nhà văn);Bởi yêu nhiều nên khỏe ấy mà(NXB Thanh Niên);…