Cô thường xuyên mất liên lạc bởi đang băng rừng, lang thang giữa sa mạc hay đang “sống” với đàn tê giác nào đó ở Phi châu, rồi lại bị gián đoạn bởi căn bệnh quái ác ập xuống ty le keo nha cai 5 bạn trẻ này. Cuộc trò chuyện với "cô gái tê giác" Nguyễn Thị Thu Trang, điều phối viên và cộng tác viên của các tổ chức bảo tồn động vật hoang dã và môi trường, cuối cùng lại diễn ra ở Hà Nội.
Nguyễn Thị Thu Trang và Nhà thám hiểm Kingsley Holgate (thành viên tổ chức Hoàng Gia Địa Lý - Lãnh đạo tổ chức bảo tồn tê giác "Rhino Elder"). Ảnh: CTV
Bạn đã đi được mấy nước rồi?
Chính xác là 12 nước, trong đó đa số đều đi làm các dự án bảo tồn như Malaysia, Borneo, Tenerife (Tây Ban Nha), Tsitongambarika và Sainte Luce (Madagascar)…
Khi mới lựa chọn lĩnh vực này, bạn có hình dung công việc sau này sẽ như thế nào?
Ngay lúc đó thì không. Ngay bây giờ cũng vậy, không biết năm sau sẽ như thế nào. Cách đây ty le keo nha cai 5 năm, tôi không nghĩ có thể sang được Nam Phi mà lại sang tới ba lần. Chỉ nghĩ đơn giản là mình chỉ làm công việc mình thích, có dự án thì làm, đưa đi đâu thì đi.
Nhật ký ảnh hành trình của bạn ghi lại những khoảnh khắc băng rừng đầy khắc nghiệt, những nơi hoang vu, những dòng nhật ký ghi lại tiếng súng của bọn săn trộm… Bạn sợ điều gì nhất?
Anh không tin đâu, đó là cảm giác cô đơn. Hồi đi Madagascar ba tháng liền trong rừng có một mình với một chú ty le keo nha cai 5 bản địa, một cô phụ nấu bếp. Họ chỉ nói được tiếng bản địa. Cứ đi - làm việc - nghỉ - ăn rồi đi, điều đó lặp đi lặp lại. Đến tháng thứ hai, thứ ba cảm giác giống Robinson trên đảo hoang. Có khi tự hỏi: tại sao mình lại làm nghề này, có đáng để mình phải hi sinh như thế này hay không?
Đó là cảm giác muốn từ bỏ?
Thực ra thì rất nhiều lần muốn từ bỏ, nhưng đến nay tôi vẫn đi trên con đường đã chọn. Hồi xưa mọi ty le keo nha cai 5 cũng hay hỏi tôi sao lại đi làm ngành này, ngay cả bố mẹ ở nhà cũng thắc mắc sao không chọn ngành gì đó đơn giản, ngồi văn phòng máy lạnh không sướng hơn? Nhưng đi xong rồi, thấy động vật bị giết hại, như tê giác, voi bị giết hàng nghìn con mỗi năm lại muốn ra thực địa. Cảnh đẹp thiên nhiên chữa lành những chán nản, âu lo để rồi tự vấn nếu mình không bảo vệ nó thì chỉ thời gian nữa thôi sẽ không còn gì. Nếu bảo bỏ ngành này đi làm ngành khác thì tôi không biết sẽ làm gì, bởi không thấy ngành nào khác mình đam mê. Một điều tôi rất thích ở ngành bảo tồn là nó rất đa dạng, ai cũng có thể tham gia chứ không nhất thiết chỉ nhà khoa học.
Đi nhiều như vậy, bạn có thấy sự tiệm cận giữa sách vở hay trí tưởng tượng ty le keo nha cai 5 thực địa?
Mỗi chuyến đi có những dấu ấn khác nhau, lại học thêm được nhiều điều. Chẳng hạn đợt đi Kenya hai tháng vừa qua để lại nhiều xúc cảm nhất. Đó là nơi ty le keo nha cai 5 dân rất nghèo, tổ chức bảo tồn OI Pejeta Conservancy khá thành công ở đây kêu gọi được cả ty le keo nha cai 5 dân cùng tham gia công việc bảo tồn với họ. Đây cũng là khu bảo tồn tê giác thành công nhất. Lúc sang Nanyuki, nơi này đang bị bọn săn trộm tấn công, khu vực OI Jogi cũng mới bị tấn công một tuần trước đó, có sáu con tê giác bị giết. Dự cảm là kiểu gì chúng cũng sẽ tấn công xuống OI Pejeta nên cắt thêm ty le keo nha cai 5 canh gác, tuần tra liên tục bởi đêm đó trăng sáng. Khoảng 19 giờ 30, ba tiếng súng nổ. Đó là lần tiếp cận tê giác gần đến vậy nhưng thật tiếc không thể giúp gì được cho con tê giác mẹ, tê giác con khoảng mới sáu tháng tuổi cũng bị sư tử ăn thịt!
Thu Trang trên những nẻo đường thực địa:
Dò rada tìm tín hiệu của sư tử ở Kenya
Tôi thấy bạn chụp hình với những ty le keo nha cai 5 lăm lăm súng, còn mặt có vẻ hình sự?
Đó là những kiểm lâm, trông vậy chứ họ rất tốt. Khi tiếp cận nói chuyện mới khâm phục kiểm lâm ở đây, họ thực sự yêu công việc. Như anh Bogo, cách đây khoảng 10 năm từng chăm sóc một con tê giác con. Vì con tê giác còn quá nhỏ, cần ty le keo nha cai 5 bên cạnh chăm sóc 24/24, anh này dù đã có gia đình nhưng tình nguyện ở thực địa năm năm liền với “gia đình” tê giác. Đến lúc tê giác lớn, có thể hoà nhập lại với tự nhiên nhưng trưa nào cũng vậy, chỉ cần thấy Boga là con tê giác chạy tới. Trưa hôm đó đợi mãi không thấy tê giác tới, rồi hai hôm sau vẫn biệt tăm nên lo lắng đi tìm, khi quay lại lều mới phát hiện chú tê giác đã bị bắn chết cách lều không xa, sừng đã bị cắt mất. Lúc đó anh Bogo (khoảng 45 tuổi), vừa kể lại anh vừa khóc như mất một ty le keo nha cai 5 thân vậy.
Đó có phải là lý do bạn lập fanpage Tôi yêu động vật, kêu gọi sự chung tay của giới trẻ mà thành viên giờ đã hơn 70 ngàn ty le keo nha cai 5? Bí quyết thuyết phục họ là gì?
Hồi mới dùng Facebook, khi đó vào coi những trang cá nhân, fanpage chỉ thấy là nơi giao lưu của các nghệ sĩ này nọ, tôi phát hiện nhiều bạn trẻ cũng quan tâm đến động vật và nghĩ sao không tạo một trang riêng về động vật hoang dã để mọi ty le keo nha cai 5 cùng tham gia. Lúc đó chỉ đăng những tin khoa học, thông tin vui… Có sân chơi phải bày ra luật chơi, bởi vấn đề là có những ty le keo nha cai 5 yêu động vật vẫn rất cực đoan trong cách nghĩ, trầm trọng hóa vấn đề về những ty le keo nha cai 5 không cùng cuộc chơi. Tôi muốn họ nhận ra, yêu động vật cũng cần có cách khác, khách quan và nhẹ nhàng để thuyết phục, kêu gọi những ty le keo nha cai 5 chưa quan tâm đến động vật chứ không phải là tuyên án hay phán xét. Có một câu: bảo tồn không chỉ là vấn đề động vật mà cả con ty le keo nha cai 5, làm thế nào để con ty le keo nha cai 5 cảm thấy sống hài hoà với thiên nhiên, động vật thì họ sẽ bảo tồn chúng.
ty le keo nha cai 5 dạo lặn mất tiêu, mãi sau này mới biết tin bạn bị ung thư nhưng hình ảnh Trang Nguyễn trên Facebook vẫn không thay đổi: yêu đời và đầy nhiệt huyết. Điều gì đã giúp bạn không gục ngã?
Lúc mới nghe tin về bệnh tôi cũng choáng nhưng bác sĩ rất tế nhị, cho biết mới chỉ là kết quả ban đầu, muốn biết chính xác cần xét nghiệm. Vậy mà trên đường trở lại trường, cứ thấy trống rỗng, thất thần và những ty le keo nha cai 5 bạn đã nhận ra rồi lôi tôi đi gặp giảng viên với tờ giấy xác nhận bệnh tình của bác sĩ để có thể xin nghỉ học trong thời gian dài điều trị. Hồi đó có nhiều lời khuyên bảo, nhưng tôi lại không lo về bệnh mà lo học bị gián đoạn, những lúc ngồi một mình nước mắt cứ chảy ra. Rồi gia đình cũng biết và mẹ đòi sang Anh vì lo lắng. Nằm viện gần một tháng, đến đầu tháng hai lại đi học. Hiện nay các chỉ số cũng đã bình thường. Mọi ty le keo nha cai 5 hay động viên, khen tôi lạc quan. Mọi chuyện cũng đã xảy ra rồi, có buồn khóc cũng không giải quyết được gì.
Chương trình học của bạn có nặng?
Cũng khá nặng bởi học ở Cambridge, ngay khi vào trường đã phải làm việc rất nhiều với các thầy để lên dự án. Ngay từ khi vào trường đã được đưa đi thực địa, mỗi tháng hai lần để sinh viên thích nghi. Đợt đi Tây Ban Nha làm chương trình thằn lằn, chúng tôi “được” thả ở một hoang mạc, tự vận dụng kiến thức để học. Nhờ học và hành như vậy nên tôi học được nhiều thứ, cả kỹ năng lẫn vốn sống từ giáo sư, ty le keo nha cai 5 dân bản địa và từ bạn bè…
Mọi ty le keo nha cai 5 hay đùa đây là ngành đi nhiều nhất nhưng cũng cô đơn nhất. Làm bảo tồn là ngành cảm thấy bức xúc thường trực, lúc nào cũng cảm thấy tận thế đã đến nơi, đặc biệt là khi ngồi với nhau sau những ngày nghiên cứu ở thực địa.
Nếu ty le keo nha cai 5 trẻ đặt câu hỏi tư vấn chọn ngành, lời khuyên bạn đưa ra là gì?
Tôi thường hỏi kỹ hơn: có dự định tương lai như thế nào, đam mê gì… Có những em đặt câu hỏi rất vui, kiểu cũng yêu động vật nhưng ngại đi rừng, đi xa, chỉ muốn ở thành phố có được không? Tôi luôn phải giải thích không nhất thiết đi rừng mới là nhà bảo tồn, ở thành phố cũng làm tốt như làm truyền thông bảo tồn, giáo viên ty le keo nha cai 5 những tiết dạy lồng ghép…
Tôi nghĩ tìm cho mình công việc cũng như kết hôn, cả hai đều theo mình cả đời. Nếu chỉ vì ty le keo nha cai 5 vài trở ngại mà từ bỏ hay có tư tưởng đánh đổi thì…
Bạn có sở thích nào khác?
Tôi thích đi du lịch, đọc sách, nấu ăn và học võ, chẳng hạn như tập kendo (kiếm đạo Nhật).
Có ai nhận xét bạn già trước tuổi?
Ai gặp cũng nói thế! Chắc tại cách mình nói chuyện hay nhìn vấn đề. Nhưng tôi thấy đó cũng là cái hay.
Nguyễn Thị Thu Trang sinh năm 1990 tại Hà Nội, hiện là nghiên cứu sinh đại học Cambridge và là khách mời nói chuyện chuyên đề về bảo tồn tại chương trình hằng năm của Fauna & Flora Internationnal.
14 tuổi ty le keo nha cai 5 mình đến trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã ở Sóc Sơn xin làm tình nguyện, 15 tuổi đoạt giải nhất cuộc thi quốc gia về bảo vệ nguồn nước... Với châm ngôn “Hãy nhắm vào mặt trăng, cho dù có bắn trượt thì bạn cũng sẽ tìm thấy mình ở giữa những vì sao”, Thu Trang đến nay vẫn rong ruổi trên những nẻo đường thực địa để bảo tồn động vật hoang dã và môi trường, bất chấp rừng già, sa mạc hay căn bệnh quái ác...
Trang sáng lập và điều hành tổ chức phi chính phủ WildAct, hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn động vật hoang dã và môi trường tại Việt Nam. Nhiệm vụ chính của WildAct là nâng cao nhận thức của ty le keo nha cai 5 dân Việt Nam về vấn đề bảo tồn bằng cách phổ biến thông tin khoa học cho cộng đồng và thông qua các chương trình giáo dục bảo tồn cho trẻ em Việt Nam.
Trang là ty le keo nha cai 5 trong ba nhà bảo tồn trẻ tuổi xuất sắc được United for Wildlife (UFW) bình cọn. Tổ chức bảo tồn UFW do hoàng tử nước Anh Williams và Harry thành lập.
Trung Dũng thực hiện