Thủ đô dâu kèo nhà cái hôm nay tơ
Viseri xây đại bản doanh ở Khu Sáu. Đấy là hệ thống những khối nhà cao tầng khổng lồ, nối tiếp, rải khắp nơi. Khách sạn lộng lẫy mang đúng tên Seri - nghĩa là tơ lụa - mọc ngay lên bên hồ Đồng Nai ở giữa lòng thị trấn. Người B’lao ngỡ ngàng trước những tòa nhà cao to chưa từng có trên xứ sở. Lại đến những kèo nhà cái hôm nay đường nhựa tử tế nhất, mang tính “phố” thực sự đầu tiên ở B’lao xuất hiện.
Tất cả cơ ngơi, hạ tầng đường sá đó không phải do vay của các nước, nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, FDI đổ vào, hay chính quyền sở tại rót vốn, mà do chính Viseri bỏ ra, từ tiền lời của cái kén con kèo nhà cái hôm nay sợi tơ và từ sức bật sáng rỡ của nó khiến các ngân hàng cho Viseri vay. Viseri là tên gọi của Liên hiệp Các xí nghiệp Dâu kèo nhà cái hôm nay tơ Việt Nam - thuộc Bộ Nông nghiệp, nghĩa là doanh nghiệp quốc doanh. Người ta đang xây dựng thủ đô dâu kèo nhà cái hôm nay tơ ở cao nguyên B’lao, Bảo Lộc. Viseri cho hình thành luôn cả một trung tâm nghiên cứu từ cây dâu đến cái trứng kèo nhà cái hôm nay, cái kén tại đây.
Trên nông trường dâu kèo nhà cái hôm nay Viseri vào cái ngày đã qua xa hôm nào
Cả nước hướng về Bảo Lộc. Cả nền nông nghiệp Việt Nam mới kỳ vọng ở mô hình kinh tế nông nghiệp ở Bảo Lộc, với sản phẩm tích hợp khép kín từ đầu vào cho đầu ra cuối cùng - cái trứng trong phòng thí nghiệm đến cây dâu trên đồng, rồi thành phẩm rốt ráo là sợi tơ, mảnh lụa, chiếc áo đóng vào thùng để bán ra thế giới, và dính trên thân người phụ nữ. Nhân công làm trong các công xưởng kèo nhà cái hôm nay Viseri đến từ các nơi xa xôi, tận Hà Nam Ninh, Thái Bình, Hà Tây, Hải Dương, Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng, Nghĩa Bình... Cả Bảo Lộc ngày ngày vang tiếng máy ươm, máy xe tơ, máy dệt, còn công nhân thì tràn ra phố khi sáng ra, chiều về.
Bảo Lộc tự dưng trở thành một thành phố tức khắc, dù về mặt chính danh hành chính vẫn cứ là thị trấn, huyện lỵ của Bảo Lộc. Có đến 25 ngàn công nhân làm việc thường trực ở đây, trong các xưởng máy cùng hệ thống nông trường khổng lồ trồng dâu nuôi kèo nhà cái hôm nay.
Những nông trường chuyên trồng dâu để nuôi kèo nhà cái hôm nay tạo kén cho việc ươm dệt tơ hình thành khắp nơi, với người lao động trên nương dâu cũng là nông dân đến từ bao tỉnh thành như thế. Cây dâu thay thế dần cây trà. Cây trà tồn tại vật vã với cây dâu trước sự chọn lựa lợi lộc của dân cày, dù nơi đây đã định hình từ lâu là xứ trà. Không chỉ địa bàn Bảo Lộc, cây dâu lan phủ nhiều vùng ở Đơn Dương, Lâm Hà, Cát Tiên, Đức Trọng, xuống Đồng Nai và lên cả Đắk Lắk, Gia Lai, Bình Định. Cây dâu trở thành cây thời thượng.
Nông dân B’lao và con kèo nhà cái hôm nay
Những cuộc trình diễn thời trang đầu tiên trên đất nước Việt Nam thống nhất với phục trang tơ lụa đã diễn ra ở Sài Gòn và nó là sản phẩm phụ, là sự nối dài cái không khí kèo nhà cái hôm nay nền tơ lụa đang hình thành sôi động ở Bảo Lộc. Cánh văn nghệ, báo chí cơ hội xa gần quấn quýt vây lấy Viseri, xem như địa chỉ hảo hớn, chịu chơi.
Trong lúc này, một số nhà khoa học về thổ nhưỡng và canh nông hàn lâm tiếp tục phản bác việc đưa cây dâu con kèo nhà cái hôm nay lên đất dốc, vì toàn bộ dâu ở Bảo Lộc là trồng trên sườn đồi. Họ cho rằng đất dốc, sự rửa trôi đất lớn, và Bảo Lộc là nơi có lượng mưa lớn nhất nước, mà cây dâu với đặc điểm canh tác phải xáo xới mặt đất nhiều mới phát triển, là không phù hợp.
Vượt qua tất cả, thủ đô dâu kèo nhà cái hôm nay tơ của Việt Nam vẫn cứ hình thành ở Bảo Lộc, và kiến trúc sư trưởng của nó là một người miền Nam tập kết thông minh, hào hoa: ông Nguyễn Văn. Cả nền dâu kèo nhà cái hôm nay nước Việt gọi ông là “anh Hai”, nhưng điều đó không quan trọng với tôi bằng việc ông Nguyễn Văn nói là luận án tiến sĩ của ông cũng làm về cái kén con kèo nhà cái hôm nay.
Con kèo nhà cái hôm nay vẫn bò lên được cao nguyên.
Ô hay, kèo nhà cái hôm nay tang!
Nàng kèo nhà cái hôm nay tôi có chồng con, đến lúc con gái nàng đủ tuổi để trở thành hoa hậu thì B’Lao kèo nhà cái hôm nay nàng đã khác.
Những Konhinda, B’lao Sére, Đại Lào, Lộc Tiến, Lộc Phát, Lộc Đức, Lộc Nam, Nam Phương, Đam B’ri... sau mười bảy năm, nay trở lại với màu xanh của trà, cà phê, cùng trại nuôi heo, ao cá, trại gà. Cây dâu đã biến mất, hay đúng hơn nó chỉ còn bóng dáng vật vờ. Nông dân tập trung đi chăn nuôi heo, hái trà, cà phê. Không ai buồn nhắc đến cây dâu nữa, kể cả nàng của tôi. Đại bản doanh của Viseri ở Khu Sáu buồn tênh, rêu phong phủ lên kiến trúc. Căng mắt, mới thấy đôi ba trong số hàng chục nhà máy chuyển sang cho thuê, số khác liên kết sản xuất gia công tơ kèo nhà cái hôm nay cho công ty nước ngoài.
Dọc theo trục đường 20 về hướng đèo Bảo Lộc từng là kèo nhà cái hôm nay đường tơ lụa thì nhỡn tiền vô số nhà máy ươm dệt bỏ hoang. Khách sạn sang trọng bậc nhất Bảo Lộc mang tên Viseri cứ giật lùi giữa hoạt động với ngưng, bỏ hoang, đổi chủ, rồi hoạt động, rồi bỏ hoang, rồi đổi chủ. Viseri có hai mươi đơn vị thành viên đều vào cuộc thanh lý, bán đổ bán tháo nhà xưởng, máy móc, nông trường, với giá rẻ bèo cho tư nhân, hoặc chất kho, thành sắt phế liệu...
Thương nhất là khối nhà to khủng xây cất ở khu vực Lộc Châu dở dang từ dạo đó, nay trở thành điểm để dân xì ke và gái mại dâm “sinh hoạt”. Bộ máy điều hành năm trăm người kèo nhà cái hôm nay Viseri chỉ còn vài chục trụ lại lo chống đỡ, hoặc tìm cách cổ phần hóa được tí nào hay tí đó, vật vã trong khái niệm liên doanh, phụ thuộc, nương nhờ...
Nông dân cao nguyên từ lạ đến quen rồi đến “lạ” trước con kèo nhà cái hôm nay
Những cuộc kiên trì cứu Viseri bằng chủ trương hành chính đến can thiệp các ngân hàng thương mại cho giãn nợ, khoanh nợ, đóng băng, rồi xóa nợ, tiếp sức của Chính phủ vẫn không cứu được Viseri. Hồi đó, nợ 380 tỉ đồng đã là sự khủng khiếp, chưa từng có trong cả nước. Qua thêm vài năm, càng gỡ càng rối, đống nợ nở ra thành 600 tỉ đồng. Viseri như “hàng không mẫu hạm dâu kèo nhà cái hôm nay tơ” khổng lồ mắc cạn ở cao nguyên. Các đời chủ tịch hay tổng giám đốc của Viseri gặp tôi thường hay nói về sứ mệnh chính của mình là gỡ rối cho kèo nhà cái hôm nay tơ, và... nợ.
Riêng ông Nguyễn Văn hay bảo tôi Viseri tan vỡ vì “không gặp thời”, dù “có tầm nhìn, và nhìn rất chiến lược, hiện đại, quốc tế, hội nhập”. Bắt đầu là việc giá tơ kén trên thế giới rớt giá thảm mấy năm liên tiếp, chống chọi không nổi, trượt dài. Người bên ngoài thì bảo do Viseri vung tiền đầu tư quá nhiều vào những ngành nghề khác, dẫn đến đuối vốn. Đến khi tơ kèo nhà cái hôm nay cao giá lại trên thị trường thế giới, thì Viseri đã đo ván ở B’lao. Những bậc “khai nghiệp công thần” ngành dâu kèo nhà cái hôm nay tơ không ai đi tù cả, nghĩa rằng theo lý thuyết họ không vi phạm pháp luật, làm đúng nghị quyết, không tham nhũng, có chăng chỉ do thời thế đưa đẩy!
Ấy là khi tôi thấy ông Nguyễn Văn đi trồng phong lan vũ nữ, hồng môn ở khu vực từng là nông trường dâu Kohinda hôm nào, rồi làm rượu vang, rồi sau đó nữa là đi đâu mất biệt.
Đô thị Bảo Lộc hừng hực, tràn trề sinh khí, lột xác, đã teo lại ngay theo kèo nhà cái hôm nay nhộng Viseri.
* * *
Tôi hay hỏi người Bảo Lộc về ông Nguyễn Văn. Điều lạ là ai cũng tỏ ra mến trọng ông cả. Nhớ có lần gặp ông, tôi hỏi: “Ông có thấy sai lầm nào không, liên quan với cây dâu con kèo nhà cái hôm nay sợi tơ ở xứ này?”. Tôi bất ngờ khi ông bảo rằng nếu sức khỏe còn ngon, bên trên giao cho lèo lái lại nền dâu kèo nhà cái hôm nay tơ Việt Nam, ông vẫn làm như vậy, ngay tại cao nguyên này, với con đường đó. Thì ra ông vẫn tin mình không hợp thời chứ không phải lạc đường, thiếu trí. Mà cũng thật, gác qua chuyện “cây dâu và đất dốc”, thì mô hình kinh tế nông nghiệp và thương mại kiểu tư bản như Viseri bây giờ mọc ra đầy dẫy đó thôi, thậm chí còn lớn hơn cả chục lần.
Để có mỗi tấn tơ, tiêu thụ được tám đến mười tấn kén. Tự dưng Bảo Lộc trong hơi thở cuối cùng của mình, đã trở thành nơi tiêu thụ kén cho nông dân Trung Quốc. Máy móc hiện đại nhất thế giới, nhập toàn của Ý, Nhật kia được dùng để “phục vụ” chiến lược phát triển ngành dâu kèo nhà cái hôm nay tơ của Trung Quốc! |
Trong khi đó, khi giấc mộng thủ đô dâu kèo nhà cái hôm nay tơ sụp đổ, bao nữ công nhân từ miền Bắc tha hương đã phải quay về với nghề trồng lúa ở cố xứ. Cô nào đã lập gia đình thì trụ lại quẫy đạp bằng nghề khác để mưu sinh, hoặc kiếm thẻo đất trồng trà, hoặc ra phụ bán cho các sạp ở chợ Bảo Lộc, mở quán bún riêu, hoặc làm thợ thêu. Đây đó người ta cũng gặp những cô gái “gốc dâu” đi làm gái, hoặc làm trong các quán karaoke ôm.
Hàng ngày, ở những xóm thôn gần đèo Bảo Lộc, lại càng dễ thấy cảnh dân kèo nhà cái hôm nay tơ lỡ vận là đàn ông đi cưa xẻ gỗ lậu ở các cánh rừng chở về phố trên chiếc xe cà tàng tự chế để mưu sinh - hình thành nên những làng lâm tặc. Bước vào các xã Lộc Châu, Đại Lào, Đạm B’ri... khó có gia đình nào con cái trong nhà không có đứa xuống Bình Dương, Biên Hòa, TP.HCM để làm công nhân giày da, phụ bán quán nước, quán ăn... Diễn ra cuộc di dân âm thầm của thế hệ thứ hai.
Kẹt trong bó tơ láng giềng
Từ khi tan vỡ hệ thống nông trường trồng dâu nuôi kèo nhà cái hôm nay, biến mất hệ thống tổ chức sản xuất kén, ươm tơ nguyên liệu, vài công xưởng lây lất còn lại của Viseri phải đi nhập khẩu tơ về để xe gia công. Bây giờ công nhân trong các xưởng xe tơ đó hay nói với tôi rằng họ “nhớ” tơ Việt Nam. Ngay cả các công ty mà Viseri liên doanh với Nhật cũng nhập tơ của nước ngoài, đều của Trung Quốc, chứ không phải của cái kén, sợi tơ nông dân Bảo Lộc trồng ra. Mỗi năm phải nhập năm trăm đến một ngàn tấn. Hồi còn hệ thống chăn nuôi và ươm, trên thị trường thế giới, tơ Viseri làm ra tốt hơn của Trung Quốc nhiều lần, phẩm cấp 6A so với 2A.
kèo nhà cái hôm nay lên kén và nhắm bán cho những lò ươm tư nhân
Để có mỗi tấn tơ, tiêu thụ tám đến mười tấn kén. Tự dưng Bảo Lộc trong hơi thở cuối cùng của mình, đã trở thành nơi tiêu thụ kén cho nông dân Trung Quốc. Máy móc hiện đại nhất thế giới, nhập toàn của Ý, Nhật kia được dùng để “phục vụ” chiến lược phát triển ngành dâu kèo nhà cái hôm nay tơ của Trung Quốc! Đề án phát triển ngành trồng dâu nuôi kèo nhà cái hôm nay và sản xuất tơ lụa quốc gia Việt Nam với diện tích 40 ngàn hécta dâu vào năm 2020 đã bị vứt bỏ.
Nền trồng dâu quốc gia giờ chỉ còn tồn tại vật vờ ở các hộ nông dân lẻ tẻ trên các địa bàn không thuộc Bảo Lộc, ở những hộ nghèo không vốn để chuyển đổi sang trồng những cây giá trị bền vững hơn. Đó là những mảnh vườn trồng dâu cải thiện ở Định Quán - Đồng Nai, Bình Định, Quảng Bình, Nam Định, Hải Dương, Sơn La, Thanh Hóa, Quảng Bình, và Đức Trọng, Lâm Hà, Đạ Tẻh, Di Linh ở Lâm Đồng. Những kẻ bên lề này lặng lẽ tìm đến nhau, tự mò mẫn cùng các cửa hiệu cơ khí dân dã để thiết kế ra hệ thống ươm kèo nhà cái hôm nay mình, gọi là “máy ươm cơ khí”. Nói như cơ sở ươm Đông Nga ở Bảo Lộc thì họ ăn mót cái mà Viseri đã vứt lại. Tơ kèo nhà cái hôm nay họ không thể bán cho các liên doanh xe tơ gia công kèo nhà cái hôm nay Viseri với Nhật vì không đủ phẩm cấp, nên bán trôi nổi về ngã Tân Châu dưới An Giang để thương lái ở đấy tuồn sang Campuchia, Thái Lan.
Vài cơ sở ươm tơ thô kèo nhà cái hôm nay tư nhân cầm cự qua ngày
Thương thay, cái máy móc ươm tơ cơ khí dã chiến lại phù hợp với thứ kén kèo nhà cái hôm nay phẩm cấp thấp, không có chuẩn nào cả của nông dân Việt làm ra, phù hợp với kiểu bán dân gian xa xưa, tiểu ngạch, lậu. Kén kèo nhà cái hôm nay phẩm cấp thấp là vì nông dân hoàn toàn phải đi mua trứng kèo nhà cái hôm nay lậu trôi nổi của Trung Quốc qua ngõ Lạng Sơn về nuôi. Nông dân trồng dâu cũng phụ thuộc Trung Quốc, lại phụ thuộc thế giới buôn lậu. Việt Nam không tự sản xuất ra được giống kèo nhà cái hôm nay, không có nền công nghiệp làm giống, kể từ khi hệ thống Viseri đổ.
Nền dâu kèo nhà cái hôm nay quốc gia không còn điểm tựa, sống trong chơi vơi.
* * *
Thị trấn Bảo Lộc đã thành thị xã, rồi thành phố, kể từ cuộc xuất hiện của cây dâu con kèo nhà cái hôm nay. Người ta thường cho rằng, nếu dâu kèo nhà cái hôm nay tơ không chết đứng, thì đô thị Bảo Lộc giờ phải to gấp mười.
Tôi phải đi tìm ông Nguyễn Văn thôi. Nhưng giờ ông đã ngoài bảy mươi rồi, đời ông cũng nổi trôi khủng khiếp, theo sự nổi trôi của con kèo nhà cái hôm nay sợi tơ trên đất nước này. Rượt đuổi ông để cật vấn đến cùng về con kèo nhà cái hôm nay sợi tơ liệu có là hành động nhân ái với một con người mà ta biết là kẻ nhiệt tâm đến tàn hơi vì dâu kèo nhà cái hôm nay? Nên cho phép bút ký này chỉ mang sứ mệnh nhỏ của nó, là lời thì thầm tặng cho một người con gái “gốc dâu”, lớn lên từ cây dâu cái kén, để nàng nhận ra cái kén sợi tơ không mơ mộng như cảm xúc hồn nhiên của tôi và nàng, và hành trình vướng phải kiếp con kèo nhà cái hôm nay, sợi tơ của quê hương nàng. Hãy để những nương dâu ấy xanh rêu ký ức, đẹp rạng rỡ trong mộng, như tôi và em, và em hãy trồng trà ô long sạch, cao cấp để ung dung kiếm tiền nuôi chồng con như mọi người đi.
Tôi nép mình sau những luống trà trên đất dâu xưa mà nhìn nàng đi hái trà, lòng mừng vui chúc phúc cho nàng phồn vinh vĩnh cửu, vì cây trà hình như mới đúng là thứ cây phù hợp vững chắc với đất trời B’lao như gần một trăm năm qua...
Bài và ảnhNguyễn Hàng Tình