Tại diễn đàn, bà Tineke Huizinga cho biết, những công trình lớn keo nha cai 5 Hà Lan này đã gây ra nhiều tác động xấu như: hệ sinh thái bị ảnh hưởng, tạo ra dòng chảy phi tự nhiên, xói mòn đất tăng,... và việc giải quyết những vấn đề này thì bằng chi phí rất cao.
![]() |
||||
Bà Tineke Huizinga |
“keo nha cai 5 kiến thức như hiện nay, chúng tôi sẽ không xây dựng những công trình lớn thế này. Hiện nay nó đã không còn thích ứng keo nha cai 5 điều kiện biến đổi khí hậu nữa”, bà Tineke Huizinga nói.
Vì vậy, theo bà Tineke Huizinga, Hà Lan đang tìm những giải pháp uyển chuyển, dựa và thiên nhiên là chủ yếu để ứng phó keo nha cai 5 những thay đổi và tác động do biến đổi khí hậu hiện nay.
Trao đổi thêm keo nha cai 5 phóng viên các báo VN bên lề Diễn đàn, bà Tineke Huizinga nói:
Chúng tôi đang cố gắng “xây dựng cùng keo nha cai 5 thiên nhiên”, bằng cách sử dụng thiên nhiên để giúp đất nước chúng tôi an toàn.
Ví dụ như chúng tôi thí điểm sử dụng “động cơ cát” (the sand engine).Chúng tôi tập trung cát ở một vị trí nào đó, và cát sẽ ở đó trong vòng 10-15 năm. Trong thời gian đó, gió và thủy triều sẽ mang cát ra bờ biển. Đó là một cách mới để bảo vệ bờ biển keo nha cai 5 chúng tôi. Chúng tôi sử dụng lực keo nha cai 5 thiên nhiên như gió và thủy triều, và chúng tôi tìm những giải pháp thiên nhiên như thế.
Sau kì hạn mặn khốc liệt lịch sử 2016 do El Nino, mới đây, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đã tuyên bố rằng sẽ tập trung đầu tư xây dựng keo nha cai 5 công trình lớn đến 2020, từ hoàn thiện hệ thống cống đập Ba Lai bắc Bến Tre, xây dựng hệ thống cống đập khu vực cống An Minh, An Biên, Măng An Thít đến Sông Cái Lớn, sông Cái Bé (sông lớn nhất biển Tây, cửa như nắm rễ đước từ Rạch Giá xuôi vô, tỏa chằng chịt nhiều nhánh khắp mấy tỉnh),... Theo Viện Thủy lợi miền Nam, thống kê hiện đã có trên 91.000 km keo nha cai 5 loại kênh đã đào ở ĐBSCL, dài gấp hai lần đường xích đạo trái đất. |
Vì chúng ta không biết được tốc độ keo nha cai 5 biến đối khí hậu, vì vậy chúng tôi muốn có những giải pháp uyển chuyển để có thể điều chỉnh sau này. Khi bạn xây những công trình to lớn, thì chúng sẽ ở đó và khó mà sửa đổi hoặc tháo dỡ chúng.
Đôi khi bạn vẫn phải xây, nhưng chúng tôi cố gắng xây cùng keo nha cai 5 thiên nhiên hơn.
Còn những công trình đang có mà lỡ hối tiếc thì nước bà làm sao?
Chúng tồn tại ở đó và cũng khó tháo dỡ chúng, vậy nên đôi khi chúng tôi phải nỗ lực để giảm thiểu những tác động tiêu cực keo nha cai 5 chúng.
Như ví dụ, chúng tôi có 1 cái hồ và khi mực nước biển dâng lên, chúng tôi phải bơm nước sông ra biển. Vì vậy, chúng tôi phải quản lý và biết cách giải quyết.
Dĩ nhiên là tốt hơn nếu chúng ta đã không phải làm, đôi khi nó phát sinh những khoản chi phí lớn để khắc phục những tác động tiêu cực, nhưng những công trình cũng mang lại những tác động tích cực nên chúng tôi không tháo dở chúng.
Người dân có đồng thuận với những xử lý này keo nha cai 5 nhà nước không, khi họ đã bỏ tiền thuế ra để làm như vậy?
Chúng tôi có khái niệm “không gian cho dòng sông” để kiểm soát lũ. Đôi khi người dân sống ở trong đó và chúng tôi phải di dời nhà dân nên họ không thích, vì vậy chúng tôi phải nỗ lực giải thích cho họ hiểu và đồng ý. Dĩ nhiên chúng tôi phải đền bù cho họ.
Vì vậy đôi khi cần rất nhiều nỗ lực để thuyết phục người dân, nhưng chúng tôi cũng hết sức tránh làm trái ý người dân; chúng tôi luôn phải thuyết phục để cuối cùng người dân đồng thuận chứ không ép buộc họ.
Những công trình đê đập ở Hà Lan từng một thời là niềm tự hào keo nha cai 5 người dân Hà Lan với thế giới. Vậy bây giờ người Hà Lan không còn coi đó là một giải pháp cho thích ứng với biến đổi khí hậu nữa?
Chúng tôi vẫn tự hào bởi vì vào thời điểm đó, thì đó là cách làm hay nhất mà chúng tôi biết được nên chúng tôi vẫn tự hào. Nhưng bây giờ chúng tôi nhận ra rằng thậm chí còn có cách khác hay hơn, và chúng tôi nên thay đổi theo hướng keo nha cai 5 giải pháp mới.
Với trường hợp ĐBSCL keo nha cai 5 các bạn, chúng tôi khuyến nghị như cách làm keo nha cai 5 Hà Lan hiện nay, phải chuẩn bị cho những gì không chắc chắn. Các bạn có thể chuyển ngay đến các giải pháp tốt nhất.
__________________________________________
Đầu tư không hối tiếc
Hình ảnh tại diễn đàn. Ảnh: L.Quỳnh
Lưu vực sông Cửu Long hiện đang đứng trước thời điểm quan trọng khi mà keo nha cai 5 quyết định hiện tại có thể gây ra tác động không thể đảo ngược trong dài hạn cho vùng đồng bằng.
Tuy nhiên, bất chấp vô số các nghiên cứu khoa học, dữ liệu về ĐBSCL, cũng như những nỗ lực gần đây keo nha cai 5 Chính phủ gần đây trong xây dựng một tầm nhìn toàn diện hơn, thì vẫn còn một khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học và quá trình ra quyết định.
Quy hoạch phát triển ngành ở cấp tỉnh và khu vực không tương thích, chưa được đối chiếu keo nha cai 5 hàng loạt kịch bản BĐKH/phát triển để đảm bảo các quy hoạch này phù hợp keo nha cai 5 điều kiện mới.
Việc quy hoạch về mặt thể chế ở ĐBSCL còn phức tạp, do vai trò lập kế hoạch và thực hiện do nhiều bộ ngành chịu trách nhiệm.
Nhiều chuyên gia phân tích, sự phức tạp keo nha cai 5 các vấn đề ở ĐBSCL liên quan đến nhiều ngành khác nhau (nông nghiệp, đô thị, năng lượng, môi trường, giao thông vận tải), theo các khung thời gian khác nhau (từ hoạt động thường ngày đến những vấn đề BĐKH trong dài hạn), thực trạng chính sách và thể chế chưa đồng nhất,... Các nhà quy hoạch và hoạch định chính sách cho vùng đồng bằng cần tiếp tục thực hiện các quyết định chiến lược quan trọng, mang tính liên ngành, về định hướng và cách thức phát triển trong bối cảnh một tương lai không chắc chắn và phần nào nằm ngoài tầm kiểm soát.
Hiện nay không có sẵn công cụ hoặc khung hỗ trợ nào cho phép các nhà quy hoạch đánh giá một cách hệ thống về tính thích ứng keo nha cai 5 các quyết định đầu tư. Các cơ sở dữ liệu thông tin tích hợp sẽ góp phần hỗ trợ quá trình ra quyết định và quản lý mang tính thích ứng cho vùng ĐBSCL rất dễ bị tổn thương.
ĐBSCL sản xuất 50% tổng sản lượng lúa gạo keo nha cai 5 VN (chiếm90% sản lượng xuất khẩu) và 70% sản lượng thủy sản nuôi trồng keo nha cai 5 đất nước. Các vùng đất ngập nước và cửa sông đồng bằng là nguồn đa dạng sinh học quan trọng. Tuy nhiên hơn một thập kỉ gần đây, nhiều thay đổi cả về tự nhiên và do con người gây ra đã tạo nên nhiều sức ép phát triển cả đồng bằng. Sụt lún đất 3-5 cm/năm và nước biển dâng gây nguy cơ ngập lụt; xâm nhập mặn, tốc độ tăng trưởng dân số, đô thị hóa, phát triển nông nghệp, công nghiệp hóa; thủy điện, hệ thống tưới tiêu trên thượng nguồn làm ảnh hưởng chế độ dòng chảy, chu kì bồi lắng tự nhiên và luồng cá di cư, đồng bằng có nguy cơ tan rã dần do thiếu phù sa,...
Tại diễn đàn ĐBSCL 2016, nhiều vấn đề quan trọng được đặt ra.
Bốn chiến lược chính được đề ra theo một dự án nghiên cứu độc lập keo nha cai 5 nhóm chuyên gia VN và nước ngoài gồm: (1) cho vùng đồng bằng phía trên từ kiểm soát lũ thành sống chung với lũ; (2) cho vùng ven biển: sản xuất thủy hải sản, thay thế những đê biển tốn kém bằng rừng phòng hộ, phân vùng sản xuất để có vùng bảo vệ, sản xuất dựa trên sinh thái, chuyển đê ngăm mặn vào sâu đất liền; (3) cho các tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng, vùng Đồng Tháp Mười : kết hợp chặt chẽ mô hình sử dụng đất, nước, phân biệt rõ mô hình sản xuất nước ngọt, mặn lợ, trong đó nước mặn là nguồn quan trọng cho sản xuất; (4) hạn chế sử dụng nước ngầm như đang quá mức hiện nay nhằm giảm sụt lún, ứng phó BĐKH.
Điều đặc biệt, tại diễn đàn, nhiều tỉnh đề nghị không “ôm lúa” như là một thay đổi cần thiết keo nha cai 5 ĐBSCL, giảm dần trồng lúa từ 3 vụ còn 2 vụ/năm. Theo đó, các địa phương tìm giải pháp sinh kế phù hợp khác như chuyển đổi sang các mô hình sinh kế khác như xen canh lúa tôm, lúa sen bắp, phát triển rừng ngập mặn nuôi tôm sinh thái giá trị cao,...
Mô hình sản xuất canh tác với sự tham gia hợp tác keo nha cai 5 doanh nghiệp tư nhân, sự tham gia keo nha cai 5 cộng đồng trong xây dựng kế hoạch,... được xem như là một trong những giải pháp nổi bật.
Các chuyên gia cũng thảo luận sâu, tập trung vào quản lý lũ vùng thượng nguồn, từ đó tìm các giải pháp sinh kế bền vững; vấn đề thích ứng keo nha cai 5 thay đổi độ mặn vùng cửa sông; bảo vệ khu vực bờ biển vùng bán đảo; vấn đề liên kết vùng; và hợp tác giữa các cơ quan nghiên cứu.
Nhiều kinh nghiệm keo nha cai 5 các nước về quản lý nguồn nước, thích ứng dựa vào hệ sinh thái, chống sạt lở bờ biển,... được chia sẻ.
Tại diễn đàn, các diễn giả, chuyên gia nhấn mạnh vai trò keo nha cai 5 Chính phủ nhằm tạo ra một “hành lang” chính sách và cơ chế để nhân rộng và phát triển được những mô hình sinh kết hiệu quả, đồng thời tạo ra những bước đột phá trong xây dựng và thực hiện kế hoạch, quy hoạch chiến lược.
Tham dự ngày đầu tại Diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu làm rõ chiến lược thích ứng và phối hợp liên tỉnh, đa ngành; đưa ra những giải pháp sinh kế bền vững, chống chịu BĐKH cho người dân; xây dựng những giải pháp công trình và phi công trình, giải pháp tài chính, cơ chế chính sách và nguồn lực huy động để triển khai thực hiện.
Lê Quỳnh
» Xây thủy điện trên dòng Mekong: Không khả thi về mặt kinh tế
» Miền Tây trong cơn khát - kỳ 2: Pháp lý cho nguồn nước và giải pháp sống chung hạn, mặn
» Miền Tây trong cơn khát - Kỳ 1: Thượng điền tích thủy hạ điền khan?
» ĐBSCL đang bị 'bào mòn' diện tích đất mỗi ngày
» Thủy điện trên dòng Mê Kông: Cần đặt quyền lợi người dân lên trên keo nha cai 5 dự án