Cuốn sách đặc biệt viết về trò ty le keo nha cai 5 Bắc Kỳ đầu thế kỷ XX

16:38 | Thứ ba, 15/11/20220
Các trò ty le keo nha cai 5 luôn là một mảng nghiên cứu đặc biệt của dân tộc học, mang lại một kho thông tin dồi dào. Vì vậy Nhã Nam và quỹ VinIF vừa phối hợp cho ra mắt cuốn sách "Trò ty le keo nha cai 5 ở Bắc Kỳ" của Ngô Quý Sơn(*).

Cuốn sáchTrò ty le keo nha cai 5 ở Bắc Kỳcủa Ngô Quý Sơn được biên soạn bằng tiếng Pháp, có lẽ chủ yếu cho người Pháp đọc và những người Việt biết tiếng Pháp, tuy nhiên nó lại là tài liệu nghiên cứu văn hóa quý giá, với đối tượng là những trò ty le keo nha cai 5 Bắc Kỳ, thời kỳ thực dân-phong kiến.

Trong xã hội hiện đại ngày nay, tính cộng đồng trẻ em làng xã không còn và rất nhiều trò ty le keo nha cai 5 trong cuốn sách cũng mất đi tính phổ biến. Ngoài tính chất khảo cứu về mặt xã hội học, dân tộc học,Trò ty le keo nha cai 5 ở Bắc Kỳcũng là một cuốn sách bổ ích giúp độc giả ngày nay tìm lại những trò ty le keo nha cai 5 đã bị lãng quên.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Phan Cẩm Thượng, nếu đối chiếu với thực tế, thì các trò ty le keo nha cai 5 này ít nhất còn tồn tại đến những năm 1970, tuy nhiên việc thực hành các trò ty le keo nha cai 5 này giảm dần ở tùy địa phương khác nhau.

Ví dụ các trò phổ biến đến những năm 1970, nhưChồng nụ chồng hoa, đánh khăng, đánh đáo, bịt mắt bắt dê, đánh chắt… thì thay đổi dần vài mẹo thuật, cũng như thay đổi đôi chút các câu đồng dao hát kèm so với năm mươi năm trước.

ty le keo nha cai 5

Đây là cuốn sách đầu tiên viết về trò ty le keo nha cai 5 ở Bắc Kỳ vào đầu thế kỷ XX, khi xã hội truyền thống của người Việt bắt đầu có sự chuyển biến dưới tác động của chính sách cai trị của thực dân Pháp.


Cuốn sách chủ yếu khảo tả các trò chơi phổ biến ở Bắc bộ, cấu trúc đầu và cuối ty le keo nha cai 5 một trò chơi, mà không đi sâu nghiên cứu lịch sử ty le keo nha cai 5 nó, một việc có lẽ không thể làm được, vì trò chơi đã diễn ra tự nhiên qua đời này đời kia, không ai ghi chép thống nhất điều gì cả.

Ngô Quý Sơn đưa ra một hệ thống về trò ty le keo nha cai 5 Bắc bộ như sau:Các trò ty le keo nha cai 5 liên quan đến cơ thể, Các trò ty le keo nha cai 5 dùng que, Các trò ty le keo nha cai 5 dùng sỏi, Đánh đáo, ty le keo nha cai 5 diều, Các trò ty le keo nha cai 5 may rủi và tìm kiếm, Các trò giải trí khác, Các trò ma thuật, Các trò dùng lời nói, Những trò ức hiếp diễu nhại,và cuối cùng là các bài đồng dao.

Trong hệ thống này, chúng ta thấy có những trò chơi dễ, không cần học hỏi gì cả, không cần phương tiện, nhưng khá nhiều trò chơi cần thực tập, cần sự trợ giúp ty le keo nha cai 5 người lớn (ví dụ chơi diều, soạn bài đồng dao nào đó có ý nghĩa), lại có thể nhìn nhận trò chơi với lứa tuổi, ví dụ chơi quay, chơi sáo diều cần có thể lực và lớn một chút.

Trẻ em Việt Nam, trong các làng xã Bắc bộ, là một cộng đồng thu hẹp, các làng đều tương đối giống nhau về cấu trúc xã hội và sản xuất nông nghiệp, nhưng khá khác nhau về tập tục. Trẻ em ít khi đi ra khỏi làng mình, chúng được gia đình và làng xã bao bọc. Một số ít học nghề, một số ít học chữ, còn lại đều chẳng học gì, mà sớm tham gia sản xuất nông nghiệp cùng gia đình, và cuối cùng trở thành nông dân như cha ông.

Trong làng, trẻ em chơi với nhau hằng ngày theo từng ngõ xóm, vào dịp lễ tết hội làng, chúng có thể tham gia những trò chơi chung. Tuy vậy, các trò ty le keo nha cai 5, hầu như ở Bắc bộ, đều tương đối thống nhất, mặc dù chẳng có sự học hỏi tham khảo nào.

Dường như trò chơi tồn tại cùng cuộc đời ty le keo nha cai 5 chúng, có sẵn trong làng xã theo những trò nhất định, không quá nhiều, cũng không quá ít, và tăng dần độ khó theo tuổi tác.

Thông thường, độ tuổi ty le keo nha cai 5 nông thôn cũng chỉ từ lên bốn đến mười một, sau đó chúng phải tham gia công việc gia đình, chăn trâu, cắt cỏ, mót lúa, bắt cua, bế em, rửa bát…

Cuốn sách là nguồn tư liệu “gốc”, chân xác về trò ty le keo nha cai 5, mà phần lớn các trò chơi đó đến nay không còn; nhiều trò chơi bị mất từ rất lâu. Chính nhờ những trò chơi thôn dã như đánh khăng, đánh đáo, bịt mắt bắt dê... mà ta hiểu rõ hơn tính chất các hoạt động của thiếu niên An Nam.


Xã hội trẻ em là lĩnh vực ít khi được xem xét trong bộ môn Dân tộc học, bởi vậy cuốn sách ty le keo nha cai 5 Ngô Quý Sơn có thể coi là tác phẩm tiên phong và đặc biệt đáng quý ở hai điểm dưới đây.

Thứ nhất, đây là một công trình đầy đủ, sáng rõ và trung thực. Các trò ty le keo nha cai 5, bài vè, các ngạn ngữ, v.v. được mô tả tỉ mỉ, được chỉ rõđịa danhvà cung cấpnhiều phiên bản khác nhau. Chẳng hạn như trònu na nu nốngđược ghi chú rõ ràng:“Trẻ trai, trẻ gái. ty le keo nha cai 5 chung hoặc riêng. Quanh năm. Phổ biến.”và được đưa ra một số phiên bản khác nhau kèm địa danh:

Bản gốc:

Hà Đông:

Bắc Ninh (dị bản với luật ty le keo nha cai 5 có thay đổi một chút):

Nu na nu nống.

Cái cống nằm ngang.

Cái ong nằm ngoài.

Củ khoai chấm mật

Bụt ngồi Bụt khóc.

Con cóc nhảy ra.

Con gà ú ụ.

Bà mụ thổi xôi.

Nhà tôi nấu chè.

Tè he chân rụt.

Nu na nu nống.

Cái cống càng cạng.

Đá giạng đôi bên.

Đá lên đá xuống.

Đá ruộng bồ câu.

Đá đầu con voi.

Đá xoi đá xỉa.

Đá nửa cành sung.

Đá ra đường cái.

Gặp gái giữa đường.

Gặp phường trống quân.

Có chân thì rụt.

Nu na nu nống.

Thằng Cống cái Cạc.

Chân vàng chân bạc.

Đá xỉa đá xoi.

Đá đầu con voi.

Đá chân thì rụt.

Thứ hai, cuốn sách là một công trình mang lại nguồn tư liệu đáng quý, liên quan đến một chủ đề hiếm khi được khai thác, lại còn về một dân tộc lớn, điều này giúp ta hiểu rõ hơn không chỉ tổng thể dân tộc đó mà cả các dân tộc khác.

Vì không có vai trò quan trọng dưới góc độ giới tính, tôn giáo, xã hội, nên trẻ em có thể cho phép bản thân nhạo báng, vui đùa, giễu nhại những tập tục được người lớn sùng kính và nhất mực tuân thủ: chính điều nay giúp trẻ em giữ lại trong các trò chơi và các bài vè ty le keo nha cai 5 mình dấu vết nhiều phong tục, nhiều lối nói ít nhiều biến dạng nhưng thường rất cổ, thậm chí đã bị lãng quên.

Các bài vè miệng như ru em, đồng dao, bắt nạt hay giễu nhại mới đặc biệt mang lại một kho thông tin dồi dào. Điển hình là bài đồng daoChi chi chành chànhnổi tiếng, được cho là nói về cuộc chạy trốn ty le keo nha cai 5 vua Hàm Nghi vào tháng Bảy năm 1885, hay có nơi tin rằng nó còn là lời tiên tri xưa dự đoán tương lai xứ An Nam khi triều Lê sụp đổ.

Hay trong bài đồng dao về con tò vò có nhắc đến một cụm từ thường được người An Nam sử dụng:

Tò vò mày nuôi con nhện,

Đến khi nó nhớn, nó quện nhau đi.

Trong câu này, “tò vò nuôi nhện” là cụm từ được người An Nam dùng để nói về việc nhọc công vô ích.

Cuốn sách cung cấp những tư liệu quý, cụ thể về các trò ty le keo nha cai 5 Bắc bộ thời cuối phong kiến, chuyển sang xã hội hiện đại, thời mà Ngô Quý Sơn có thể nghiên cứu được những sinh hoạt đó.

Nhân dịp mắt cuốn sáchTrò ty le keo nha cai 5 ở Bắc Kỳ,Nhã Nam, Viện Pháp và VinIF phối hợp tổ chức sự kiện ra mắt sách lúc 10h-11h30 ngày 18.11 (thứ Sáu).

Khách mời sự kiện gồm: PGS-TS. Bùi Xuân Đính, nhà nghiên cứu dân tộc học; Tiến sĩ văn học Mai Anh Tuấn; Thạc sĩ giáo dục Nguyễn Giang Linh.

Địa điểm: Nhã Nam BnC, số 3 Nguyễn Quý Đức, Hà Nội.

Thu Phương

_____________

(*) Theo nhà nghiên cứu Ngô Thế Long, Ngô Quý Sơn là Thành viên thực thụ ty le keo nha cai 5 Viện Nghiên cứu về con người Đông Dương, thành lập năm 1937. Năm 1943, ông cho ra mắtTrò ty le keo nha cai 5 ở Bắc Kỳlần đầu bằng tiếng Pháp trên Tập san ty le keo nha cai 5 Viện.

Các tài liệu đi kèm trong cuốn sách được Ngô Quý Sơn thu thập vào các năm 1940 và 1941 tại một số làng ở Bắc Kỳ. Phần đa trò ty le keo nha cai 5 được ông quan sát trực tiếp tại các tỉnh Hà Đông, Bắc Ninh và Sơn Tây. Thông tin về trò ty le keo nha cai 5 ở các địa phương khác được cung cấp bởi những người đưa tin là dân gốc tại đó song tạm trú ở Hà Nội.

bài viết liên quan
để lại bình luận ty le keo nha cai 5 bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem nhiều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản ty le keo nha cai 5 Người Đô Thị.