Hai cuộc hội thảo trong nước và quốc tế về di keo nha cai 5 công nghiệp diễn ra cùng thời điểm tháng 10.2022, trong bối cảnh Hà Nội chính thức có quyết định di dời 9 cơ sở công nghiệp cũ ghi dấu nhiều giá trị văn hóa, công nghệ của thủ đô và cả nước: Công ty in báo Nhân Dân, Công ty TNHH một thành viên in báo Hà Nội Mới, Nhà máy bia Hà Nội, Công ty TNHH một thành viên thuốc lá Thăng Long, Công ty TNHH một thành viên in và thương mại Thông tấn xã Việt Nam; Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Tổng kho xăng dầu Đức Giang, Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Nông nghiệp và Viện hóa học công nghiệp Việt Nam.
PGS-TS-KTS. Phạm Thúy Loan (Đại diện Việt Nam trong Mạng lưới Di keo nha cai 5 công nghiệp châu Á - ANIH) trình bày trực tuyến tại hội thảo "Tái thiết di keo nha cai 5 công nghiệp 2022 - Đổi mới & Bền vững". Ảnh: BTC
Các nội dung được chia sẻ trong hai hội thảo đã soi chiếu và đặt ra nhiều vấn đề có tính thời sự để chính quyền Hà Nội và các bên liên quan xem xét thật thấu đáo khi ứng xử với 9 cơ sở công nghiệp sau khi di dời.
Di keo nha cai 5 công nghiệp là gì?
Theo định nghĩa của TICCIH (Ủy ban quốc tế nghiên cứu và bảo tồn di keo nha cai 5 công nghiệp): Di keo nha cai 5 công nghiệp là những giá trị của nền “văn minh công nghiệp” của nhân loại, bao gồm giá trị lịch sử, khoa học, kỹ thuật, xã hội, kiến trúc, quy hoạch... và những giá trị khác, cần được xác nhận và bảo tồn cho các thế hệ tương lai. Các di keo nha cai 5 công nghiệp có thể là các nhà xưởng, máy móc, các khu mỏ khai khoáng, nơi chế biến, keo nha cai 5 xuất, bến bãi, đường tàu hỏa, cầu và các cơ sở hạ tầng phục vụ keo nha cai 5 xuất, vận chuyển hàng hóa của nền keo nha cai 5 xuất công nghiệp hóa.
![]() |
PGS-TS-KTS. Phạm Thúy Loan |
Di keo nha cai 5 công nghiệp không chỉ bao gồm các vật thể (có giá trị) còn lại mà hàm chứa cả các tầng ý nghĩa, tính biểu tượng, câu chuyện, ký ức, các sự kiện có tính bước ngoặt trong phát triển - là các giá trị phi vật thể gắn với tiến trình lịch sử công nghiệp hóa của loài người.
Mặc dù được khái niệm hóa một cách dung dị như trên nhưng di keo nha cai 5 công nghiệp vẫn khá xa lạ với cảm quan và nhận thức thông thường của nhiều người. Họ không quen việc nhìn nhận những thứ có vẻ thô ráp, khô cứng, thô mộc là “di keo nha cai 5”. Nếu “di keo nha cai 5” là những gì giúp lưu giữ lại các thành tựu của con người trong suốt tiến trình lịch sử, như các đền đài, lăng tẩm, các kiệt tác kiến trúc cổ xưa giúp mọi người biết và hiểu về các nền văn minh đã có trong quá khứ, thì không lẽ các công trình của nền văn minh công nghiệp, với các thành tựu vượt bậc trong vài trăm năm qua, lại không xứng đáng được nhìn nhận là di keo nha cai 5?
Quá trình công nghiệp hóa trên thế giới, khởi đầu vào khoảng cuối thế kỷ XVIII đã tạo ra sự thay đổi có tính “cách mạng” đối với sự phát triển của nhân loại, đưa con người bước vào kỷ nguyên của “hiện đại hóa”. Mặc dù tiến trình công nghiệp hóa diễn ra ở các quốc gia, các lục địa khác nhau, sớm - muộn khác nhau, nhưng rõ ràng là ở đâu có công nghiệp hóa thì ở đó có các giá trị lịch sử của tiến trình “hiện đại hóa”, tức là có thể tìm thấy các di keo nha cai 5 công nghiệp. Vì vậy, di keo nha cai 5 công nghiệp là một phần không thể tách rời của di keo nha cai 5 văn hóa nhân loại nói chung, hay của một quốc gia, một thành phố, một địa phương nói riêng.
Khái niệm di keo nha cai 5 công nghiệp đã được chính thức hóa trên thế giới từ cuối những năm 1980 với sự ra đời của TICCIH. Hiện nay, UNESCO đã ghi nhận 28 di keo nha cai 5 công nghiệp trong tổng số 529 di keo nha cai 5 văn hóa trên toàn cầu. Ở châu Á, nhận thức và hoạt động bảo tồn di keo nha cai 5 công nghiệp cũng đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sau khi mạng lưới di keo nha cai 5 công nghiệp châu Á - ANIH (Asian Network for Industrial Heritage) được thành lập năm 2018.
Những công trình công nghiệp có giá trị di keo nha cai 5 đã bị xóa sổ
Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam bắt đầu từ thời kỳ thuộc địa Pháp. Quá trình này không chỉ đánh dấu sự chuyển hóa phương thức keo nha cai 5 xuất từ “thủ công” sang “công nghiệp” mà còn là quá trình giao thoa văn hóa Đông - Tây, và cả quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia thuộc địa. Xét trên khía cạnh này, các di keo nha cai 5 công nghiệp ở châu Á có giá trị lịch sử đa chiều, đa nghĩa hơn cả các di keo nha cai 5 công nghiệp ở phương Tây.
Tại Việt Nam, sự phát triển nóng ở các đô thị thời gian qua đã xóa sổ khá nhiều cơ sở keo nha cai 5 xuất công nghiệp thời kỳ đầu với nhiều giá trị vật thể và phi vật thể gắn liền với chúng, mà 3 công trình công nghiệp dưới đây cho thấy rõ nhất cái giá phải trả quá đắt cho sự phát triển nóng:
Nhà máy dệt Nam Định:Câu chuyện xót xa này tôi đã nhắc đi, nhắc lại mỗi khi có cơ hội. Từng là một cơ sở nghiên cứu về tơ lụa do Toàn quyền Đông Dương De Lanessan lập năm 1898, phát triển thành một nhà máy tơ chạy bằng hơi nước có 6 lò lớn nhất Đông Dương thời bấy giờ. Năm 1929, nhà máy đã có quy mô lên đến 135 máy dệt. Thật đáng kinh ngạc, từ thời đó, nhà máy đã được quy hoạch rất quy mô và bài bản, trong nhà máy còn có cả sân bóng cho công nhân. Sau năm 1954, nhà máy được Nhà nước tiếp quản từ tay tư bản Pháp và trở thành cái nôi của nền công nghiệp dệt may Việt Nam.
Khu vực áp mái, những ô cửa kính bám đầy sợi tơ, chứng tích thời kỳ vàng son của Nhà máy dệt Nam Định, đã bị xóa sổ sau gần 120 năm (1898 - 2016). Ảnh: Minh Sơn
Năm 1985, Nhà máy liên hợp dệt Nam Định có tới gần 13.000 công nhân viên chức. Lúc đó, người ta tính trung bình cứ mỗi gia đình ở thành Nam lại có một người là công nhân nhà máy. Đây cũng là nơi ra đời chi bộ Đảng đầu tiên của thành phố Nam Định (1930) và duy trì từ đó đến bây giờ. Không chỉ là cái nôi của ngành dệt may Việt Nam, giai đoạn 1919-1930, cùng với công nhân Xưởng đóng tàu Ba Son (ở miền Nam), công nhân Nhà máy diêm Bến Thủy, xe lửa Trường Thi (Nghệ An), Nhà máy dệt Nam Định cũng là nơi có phong trào đấu tranh mạnh mẽ của công nhân, với nhiều cuộc bãi công, đình công lớn phản đối chính sách khai thác thuộc địa, bóc lột công nhân tàn nhẫn của những nhà tư bản Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ba lần về thăm và nói chuyện với các cán bộ, công nhân ở đây.
Di keo nha cai 5 công nghiệp không chỉ bao gồm các vật thể (có giá trị) còn lại mà hàm chứa cả các tầng ý nghĩa, tính biểu tượng, câu chuyện, ký ức, các sự kiện có tính bước ngoặt trong phát triển - là các giá trị phi vật thể gắn với tiến trình lịch sử công nghiệp hóa của loài người.
Tuy nhiên, năm 2016, nhà máy đã bị phá dỡ để nhường chỗ cho một khu đô thị mới có quy mô chỉ 24,8 ha với những dãy nhà phân lô, biệt thự sơn trắng, mái mansarde (giả Pháp), ban công cong lai căng, trưởng giả, vô hồn. Những cụm từ như “biểu tượng không thể nào quên”, “dấu ấn”, “ký ức hào hùng”, “ký ức yêu thương”, “gắn bó một đời...” đã được nhắc đến và lặp đi lặp lại nhiều lần trên các trang báo, thể hiện sự tiếc nuối và xót xa cho một di keo nha cai 5 công nghiệp chưa kịp được gọi tên.
Nhà máy dệt Nam Định, với tất cả các ý nghĩa và giá trị nó mang theo dòng lịch sử, cùng giá trị kiến trúc, văn hóa xã hội, là bản sắc độc đáo của thành Nam - hoàn toàn xứng đáng là một di keo nha cai 5 công nghiệp của Việt Nam. Tiếc thay, người ta đã hăm hở đánh đổi một di keo nha cai 5 “độc nhất vô nhị” để lấy một khu đô thị bình thường, có phong cách hoàn toàn không phù hợp đặc trưng văn hóa, không gian địa phương. Cảm thức của người dân Nam Định về “nơi chốn” thân thương của họ đã không được lắng nghe. Cộng đồng chuyên môn đã không để ý. Chính quyền sở tại (không rõ vô tình hay hữu ý) đã phê duyệt cho sự tàn phá di keo nha cai 5. Còn các nhà hoạch định chính sách đô thị, kiến trúc và di keo nha cai 5 ở cấp trung ương có lẽ cũng không hiểu, không biết và không quan tâm đến chủ đề này.
Nhà máy đóng tàuBa Sontại TP.HCM:Một cơ sở công nghiệp hàng hải đồ sộ với hơn 150 năm lịch sử - nhà máy sớm nhất ở Việt Nam dùng những máy móc, thiết bị mới, hiện đại để sửa chữa, đóng mới tàu biển, được người Pháp đưa sang lắp đặt và khai thác sử dụng tại Đông Dương.
Cho đến giữa năm 2016, khu vực Ba Son vẫn còn những dãy nhà dài tường bê tông cốt thép, mái ngói, hệ đỡ mái bằng sắt, là những công xưởng gia công, chế tạo các chi tiết để sửa chữa tàu; khu văn phòng theo lối kiến trúc Pháp thời đầu thế kỷ XX.
Nhà máy đóng tàu Ba Son sau hơn 150 năm hiện diện cạnh sông Sài Gòn (1863 - 2016) đã bị phá hủy để thay bằng khu đô thị cao tầng. Ảnh: CT.V
Cùng với nhà bia tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, haiụ tàu(ụ tàu lớn 16.750m2, ụ tàu nhỏ hơn 1.000m2), và depot (6.050m2) tạo thành một di keo nha cai 5 công nghiệp hoàn chỉnh, còn nguyên vẹn qua chiến tranh và thời gian. Tuy nhiên, dù đã từng được xác nhận là khu vực “có giá trị di keo nha cai 5” trong các quy hoạch và thiết kế đô thị khu vực trung tâm TP.HCM, nhưng rồi cuối cùng, Ba Son vẫn bị phá hủy trong thời bình để thay bằng khu đô thị cao tầng Vinhome Golden River - nhân danh “phát triển”.
Tòa nhà Postefở Hà Nội:Tại Hà Nội, đầu tháng 4 vừa qua, tòa nhà Postef ở số 61 Trần Phú - một quần thể kiến trúc công nghiệp từ thời Pháp thuộc bao gồm nhà kho, xưởng máy và nhà ở của Sở Bưu điện và Điện báo Đông Dương, với nhiều giá trị kiến trúc, cũng đã bị tháo dỡ để chuẩn bị nhường chỗ cho một trung tâm thương mại 11 tầng.
Không chỉ là một “kiến trúc có giá trị”, tòa Postef còn là một phần không thể tách rời khỏi tổng thể không gian cảnh quan khu trung tâm lịch sử Ba Đình. Mặc dù Bí thư Thành ủy Hà Nội ngay sau đó đã yêu cầu tạm dừng việc phá dỡ để kiểm tra, nhưng bên trong tòa nhà đã gần nhưbị phá hủy hoàn toàn, chỉ còn chút mặt tiền ở phố Hùng Vương là nguyên vẹn.
Có cũng như không!
Việt Nam có nhiều cơ sở công nghiệp có giá trị di keo nha cai 5 nhưng lại không có di keo nha cai 5 công nghiệp, hay nói chính xác hơn là “chưa có”. Tại sao?
Đầu tiên và trực tiếp nhất, vì khái niệm di keo nha cai 5 công nghiệp chưa được pháp lý hóa tại Việt Nam. Tức là nó chưa được ghi nhận, thừa nhận bởi các tổ chức, cơ quan của nhà nước. Cụ thể hơn, nó chưa được đưa vào các văn bản pháp luật liên quan (như Luật Di keo nha cai 5, Luật Quy hoạch Đô thị, Luật Kiến trúc...). Do không có khái niệm di keo nha cai 5 công nghiệp được chính thức hóa, không có những nghiên cứu sâu và các tiêu chí đánh giá được đưa thành quy định, thì không thể thực hiện đánh giá, phân loại và ghi nhận di keo nha cai 5 một cách chính thức cho các đối tượng này. Ở các nước, có thể việc nghiên cứu, đưa ra định nghĩa, các tiêu chuẩn đánh giá do các tổ chức chuyên môn thực hiện, nhưng cuối cùng nó phải được nhà nước thừa nhận, công nhận hoặc pháp lý hóa để áp dụng vào thực tiễn.
Tòa nhà Postef ở Hà Nội- một quần thể kiến trúc công nghiệp từ thời Pháp thuộc gần 100 năm tuổi (1925 - 2022), đang bị tạm dừng thi công sau khi tháo dỡ gần xong để xây dựng trung tâm thương mại 11 tầng. Ảnh: Xuân Quảng
Thứ hai, phần lớn xã hội, từ các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý đô thị, quản lý di keo nha cai 5, giới nghề và công chúng hiện chưa có nhận thức đầy đủ về di keo nha cai 5 công nghiệp, ý nghĩa và vai trò của nó trong phát triển văn hóa, lịch sử quốc gia, lịch sử địa phương cũng như tiềm năng của nó trong phát triển kinh tế bền vững thông qua chuyển đổi từ công nghiệp chế tạo sang công nghiệp văn hóa - sáng tạo trên chính cơ sở vật chất sẵn có. Chính vì nhận thức chưa có và chưa tới, người ta đã phá bỏ rất nhiều công trình công nghiệp có giá trị di keo nha cai 5, và đến nay vẫn chưa có hành động hiệu quả, kịp thời để bảo vệ những gì đang còn lại.
Thứ ba, có rất ít đối thoại và lắng nghe thực sự giữa chính quyền, các bộ ngành liên quan với các tổ chức dân sự. Từ năm 2020 đến nay, nhóm các trí thức và chuyên gia trong Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống đã nỗ lực chia sẻ, lan tỏa, truyền thông về khái niệm di keo nha cai 5 công nghiệp cùng tiềm năng bảo tồn, tái sử dụng bền vững di keo nha cai 5 công nghiệp, thông qua tổ chức tọa đàm, viết báo, làm phim ngắn, kết nối báo chí đưa tin, tổ chức các khóa học về di keo nha cai 5, viết kiến nghị, tham luận trong các hội thảo do chính thành phố Hà Nội tổ chức. Tuy nhiên, hiện mới chỉ có các tổ chức văn hóa và mạng lưới tổ chức dân sự trong và ngoài nước hưởng ứng. Chưa có phản hồi hay sự quan tâm chính thức nào từ khu vực quản lý nhà nước về chủ đề này. Không có lắng nghe và đối thoại.
Dệt Nam Định, Ba Son hay Postef… chỉ là một vài trong số khá nhiều di keo nha cai 5 công nghiệp của Việt Nam đã bị xóa sổ trước khi được gọi tên, hoặc đang có số phận mong manh, không nằm trong bất cứ danh mục xếp hạng hay bảo tồn nào của Nhà nước!
PGS-TS-KTS. Phạm Thúy Loan
(Đại diện Việt Nam trong Mạng lưới Di keo nha cai 5 công nghiệp châu Á - ANIH)
Trong hai ngày 14 và 15.10.2022, tại Hà Nội, chuỗi hội thảo “Tái thiết di keo nha cai 5 công nghiệp 2022 - Đổi mới & Bền vững” đã được đồng tổ chức bởi:
Quỹ Văn hóa Pháp Đức, Viện Goethe, Viện Pháp, Hiệp hội Các viện văn hóa và các đại sứ quán châu Âu tại Việt Nam (EUNIC), Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan, Hội đồng Anh Việt Nam, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam phối hợp cùng Doanh nghiệp xã hội bền vững Việt Nam (VSSE), Đại học Kiến trúc Hà Nội, 282 Workshop, cùng sự đồng hành của các tổ chức Vì một Hà Nội đáng sống, Hanoi AdHoc và Heritage Space, nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, cơ hội hợp tác quốc tế về các mô hình chuyển đổi di keo nha cai 5 công nghiệp giữa châu Âu và Việt Nam, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị của di keo nha cai 5 công nghiệp.
Chuỗi hội thảo "Tái thiết di keo nha cai 5 công nghiệp 2022 - Đổi mới & Bền vững”. Ảnh: BTC
Ngày 15 và 16.10.2022 tại Đài Loan cũng đã diễn ra Hội thảo quốc tế 2022 về di keo nha cai 5 công nghiệp, có sự tham gia của các chuyên gia, nhà quản lý di keo nha cai 5 hàng đầu đến từ các nước châu Á cùng thảo luận về chủ đề bảo tồn, phát huy giá trị của các di keo nha cai 5 công nghiệp trong thực tiễn phát triển văn hóa, xã hội, kinh tế và chính trị quốc tế.