Ngày càng nhiều doanh nghiệp xin nhận chìm vật chất xuống đáy ty le keo nha cai 5.
"Khủng nhất" trong số đó là khối lượng nhận chìm của Công ty Cổ phần Thép Hoà Phát Dung Quất. Cụ thể, Hoà Phát Dung Quất đang triển khai Dự án đầu tư khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
Cảng chuyên dùng Hòa Phát Dung Quất là một hạng mục quan trọng thuộc Dự án đầu tư Khu liên hợp sản xuất thép Hòa Phát Dung Quất, đã được Bộ trưởng Giao thông Vận tải chấp thuận chủ trương đầu tư và Cục Hàng hải Việt Nam thỏa thuận về vị trí, thông số kỹ thuật. Trong quá trình xây dựng, khối lượng vật chất cần nạo vét để xử lý tại khu vực bến cảng, vũng quay tàu và luồng tàu khoảng 15,5 ty le keo nha cai 5.
Được biết đây thực chất là cát nạo vét luồng lạch nhưng nhà đầu tư đang gặp nhiều khó khăn trong việc đưa vào bờ để tích trữ tạm thời cũng như chưa tìm được đối tác trong nước có nhu cầu sử dụng cát nạo vét để san lấp mặt bằng; trong khi đó, việc xuất vật chất nạo vét (cát) cũng gặp nhiều khó khăn do Chính phủ chỉ đạo dừng xuất khẩu mọi loại cát.
Để xử lý việc này, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường thể hiện rõ quan điểm và đề xuất phương án nhận chìm ở ty le keo nha cai 5 đối với hàng triệu m3 cát này.
UBND Quảng Ngãi kiến nghị Thủ tướng xem xét, có ý kiến chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường đẩy nhanh việc phê duyệt hồ sơ đề xuất nhận chìm vật chất nạo vét, đồng thời tham mưu cho Chính phủ giao khu vực ty le keo nha cai 5 cho dự án.
Như vậy, việc nhận chìm vật chất tới 15,5 triệu m3 xuống ty le keo nha cai 5 phụ thuộc vào quyết định của Thủ tướng.
Vài năm trở lại đây, xu hướng xin nhận chìm vật chất xuống ty le keo nha cai 5 rộ lên khi các nhà máy nhiệt điện, dự án thép được xây dựng và đi vào hoạt động. Các dự án này chủ yếu nằm ven ty le keo nha cai 5. Để các tàu bè trọng tải lớn có thể vào cảng, hầu hết các dự án đều cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng các cảng nước sâu.
Quá trình nạo vét khiến khối lượng vật chất thải ra rất lớn và cần chỗ để nhận chìm. Trong khi việc Chính phủ yêu cầu dừng xuất khẩu mọi loại cát thì giải pháp cho hàng ty le keo nha cai 5 tấn vật chất nạo vét kia lại càng khó khăn.
Việc nhận chìm vật chất thời gian qua gây nhiều sóng gió và ý kiến trái chiều trong dư luận. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng tỏ ra rất thận trọng với vấn đề nhận chìm.
Mới đây nhất, Bộ này đã chính thức phát đi thông tin việc chưa cho phép việc nhận chìm 2,5 triệu m3 vật chất nạo vét xuống ty le keo nha cai 5 trong quá trình thi công cảng than của Dự án Trung tâm điện lực Quảng Trạch, Quảng Bình.
Trước đó, báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt, Trung tâm điện lực Quảng Trạch (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) sẽ nhận chìm 2,5 triệu m3 vật chất xuống khu vực cách đảo Hòn La 3,5 hải lý về phía Tây khi thi công làm cảng than. Thông tin trên gây sự chú ý đặc biệt trong dư luận vì người dân lo ngại việc nhận chìm sẽ làm chết vùng ty le keo nha cai 5.
Năm 2017, Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 đã xin đổ 1 triệu m3 xuống ty le keo nha cai 5 Bình Thuận nhưng vấp phải sự phản ứng quyết liệt của các chuyên gia, nhà khoa học và dư luận.
Chính Bộ Tài nguyên và Môi trường sau đó cũng khẳng định vị trí để đổ vật liệu nạo vét mà tỉnh Bình Thuận không đảm bảo yêu cầu theo quy định của Luật Tài nguyên, Môi trường ty le keo nha cai 5 và hải đảo hiện hành bởi vị trí này quá gần Khu bảo tồn ty le keo nha cai 5 Hòn Cau, có thể gây tác động xấu đến môi trường, hệ sinh thái ty le keo nha cai 5 tại khu vực này.
Kết quả là việc đổ 1 triệu m3 bùn cát xuống ty le keo nha cai 5 của Nhiệt điện Vĩnh Tân đã không thể diễn ra và được thay bằng phương án khác. Tháng 11.2018, UBND tỉnh Bình Thuận cho biết, Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 đã hoàn thành việc nạo vét san lấp gần 1 triệu m3 bùn cát vào cảng Vĩnh Tân, thay thế cho phương án nhận chìm xuống ty le keo nha cai 5 trước đó.
Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân có 5 dự án nhà máy nhiệt điện được đầu tư trên địa bàn xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Để đảm bảo hoạt động của các nhà máy tại Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân phải nạo vét khu vực cảng nhập than, luồng, vũng quay tàu và duy tu các hạng mục này trong suốt quá trình hoạt động.
Tỉnh Bình Thuận đã thống nhất với Tập đoàn Điện lực chọn phương án xây kè chống xói lở kết hợp sử dụng vật, chất nạo vét cảng, luồng, vũng quay tàu để san lấp mặt bằng tại Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân. Đây là hạng mục công trình rất quan trọng, tạo bãi chứa 5,5 triệu m3 vật, chất nạo vét vũng quay tàu thay vì nhấn chìm xuống ty le keo nha cai 5.
Bạch Dương