Hai vợ keo nha cai 5, hai giáo sư và tấm lòng bồ tát

12:53 | Thứ bảy, 30/11/20190
Vợ keo nha cai 5 GS. Trần Thanh Vân - GS. Lê Kim Ngọc đỡ đầu cho ba ngôi làng SOS tại Đà Lạt, Huế và Đồng Hới.

Thiệp mừng trong tuyết lạnh

Nhiều trẻ mồ côi sau trận Mậu Thân keo nha cai 5 1968. “Tôi sống khó khăn những keo nha cai 5 thơ ấu”, GS. Trần Thanh Vân hồi tưởng. Trải nghiệm giúp người dễ đồng cảm với đau khổ của thế nhân. Các em cần một gia đình mới. Có mái nhà che mưa che nắng. Có mẹ. Có anh chị em.

Tháng 3.1968, Làng Trẻ em SOS Gò Vấp (Sài Gòn) đi vào hoạt động. Người phụ trách gầy dựng ngôi làng đầu tiên của tổ chức quốc tế này tại Việt Nam cũng chính là bạn của vợ keo nha cai 5 giáo sư. Cách thức vận hành của làng trẻ em SOS là giải pháp phù hợp mà ông bà tìm kiếm: phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tôn giáo. Ba yếu tố ấy và mục tiêu đưa tình thương của người mẹ trong mái ấm gia đình cho trẻ mồ côi đáp ứng nhu cầu hành động nhân đạo thuần túy. Vấn đề còn lại là nguồn lực.

“Người Việt Nam phải giúp người Việt Nam”, GS. Vân tâm tình. Tinh thần tự lực không cho phép ngửa tay xin tài trợ, cũng không nhận hỗ trợ từ bất cứ ai. Ông bà tự thân gây quỹ.

keo nha cai 5

Vợ keo nha cai 5 GS. Trần Thanh Vân - GS. Lê Kim Ngọc. Ảnh: Hàm Châu

Gửi thiệp chúc mừng Giáng sinh là nét văn hóa của người phương Tây. Những tháng cuối keo nha cai 5 rét buốt, ông bà cùng một số du học sinh tình nguyện chào bán thiệp cho khách đi lễ nhà thờ. Thay vì những hình ảnh gần gũi với không khí Giáng sinh, những tấm thiệp vẽ tay hình ảnh quê hương Việt Nam.

Một công đôi chuyện, vừa gây quỹ, vừa giới thiệu văn hóa. Nơi ấy đang chiến tranh. Nơi ấy còn những trẻ em lang thang, cơ nhỡ. Thiệp mừng trung chuyển tình thương cộng đồng. Ba mùa Noel xuống đường bán thiệp tích lũy đủ kinh phí, chuyển giao cho SOS.

Lời đề nghị lúc đầu là xây dựng một ngôi làng nuôi dưỡng trẻ em ở Huế. Cố đô là nơi giáo sư đã sống những keo nha cai 5 trung học, cũng là một trong những mặt trận khốc liệt nhất trong sự kiện Mậu Thân. Tuy nhiên, đại diện SOS quốc tế gợi ý triển khai ở Đà Lạt. Huế quá gần vĩ tuyến 17, nơi chiến sự diễn ra hàng ngày có thể nguy hại cho làng trẻ em mồ côi. Bên kia đường ranh giới lúc ấy là Quảng Bình, quê nhà của GS. Trần Thanh Vân.

Tháng 4.1974, Làng Trẻ em SOS Đà Lạt mở cửa. Vợ keo nha cai 5 giáo sư từ Pháp về thăm. Làng chia thành 12 ngôi nhà, mỗi nhà gồm 10 em được một bà mẹ là tình nguyện viên quan tâm chăm sóc. Các em có nơi ăn, chốn ngủ, có cơ hội đi học. Tình thương sưởi ấm những tâm hồn côi cút, gắn bó như gia đình. Qua năm 1975, chiến tranh kết thúc. Làng SOS đóng cửa.

Dựng lại từ đầu

Năm 1989, Chính phủ Việt Nam chủ động liên lạc với trụ sở SOS tại Vienna (Áo), đề nghị trả lại SOS Gò Vấp và SOS Đà Lạt. Tổ chức quốc tế này báo tin cho vợ keo nha cai 5 giáo sư về quan điểm của Chính phủ. Cả hai ngôi làng hầu như đã hư hại hoàn toàn. Người Việt Nam lại giúp đỡ người Việt Nam. SOS Đà Lạt tái lập.

GS. Lê Kim Ngọc trò chuyện với các mẹ và trẻ em làng SOS

Cũng như lần đầu, nhân viên của SOS phụ trách thi công. Nguồn lực lần này hoàn toàn được rót từ tài khoản của Hội Giúp đỡ Trẻ em Việt Nam tại Pháp (Aide à l’Enfance du Vietnam) mà vợ keo nha cai 5 giáo sư thành lập từ năm 1970. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hỗ trợ giới thiệu những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn cho làng.

Sau khi ngôi làng mở cửa lần hai, SOS quốc tế mời vợ keo nha cai 5 giáo sư về thăm.

Tháng 8.1990, ông bà quay lại Đà Lạt. Đường bộ từ Sài Gòn lên thành phố sương mù khi ấy rất xấu, lại thêm thủ tục giấy đi đường phải đóng dấu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

Hạ tầng cứng và nhất là hạ tầng mềm chưa sẵn sàng để tổ chức Gặp gỡ Việt Nam như gợi ý từ Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, một nhà khoa học từng là Ủy viên trung ương Đảng keo nha cai 5 khóa liên tiếp. Cần thêm ba năm để thời cơ chín muồi. Uy tín cá nhân của GS. Trần Thanh Vân thuyết phục nhiều nhà khoa học tên tuổi trên thế giới tham dự Gặp gỡ Việt Nam lần thứ nhất tại Hà Nội tháng 12.1993.

Trong danh sách diễn giả xuất hiện tại nhà khách của Bộ Quốc phòng - địa điểm tổ chức - có cả những gương mặt đến từ Hoa Kỳ, trong đó có một chủ nhân giải Nobel. keo nha cai 5 tháng sau, nhân dịp Tết, Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận. Qua năm tiếp theo, Washington DC và Hà Nội bình thường hóa quan hệ.

Toàn cảnh SOS Đồng Hới

Đến nay, vợ keo nha cai 5 GS. Trần Thanh Vân - GS. Lê Kim Ngọc đã tổ chức 15 cuộc Gặp gỡ Việt Nam. Tại sao lại là “gặp gỡ”? “Không khí thân mật hơn”, GS. Trần Thanh Vân trả lời. Chương trình không hoan nghênh những cá nhân ghé qua, trình bày tham luận trong một ngày hay nửa buổi. Phần lớn báo cáo, công trình nghiên cứu khoa học mà những tác giả đóng góp đã được công bố, có thể tiếp cận dễ dàng.

Điều mà những người tổ chức chương trình cần là khách mời ngồi xuống cùng nhau. Theo điều lệ, chương trình kéo dài một tuần. Khách mời được bố trí “cùng ở” trong một khách sạn lớn, “cùng ăn”, cùng chia sẻ. Đấy cũng là tinh thần chủ đạo của diễn đàn Gặp gỡ Moriond (lần đầu năm 1966) và Gặp gỡ Blois (từ năm 1989) mà vợ keo nha cai 5 GS. Trần Thanh Vân khởi xướng, gắn kết cộng đồng khoa học quốc tế trong lĩnh vực vật lý hạt cơ bản và vật lý thiên văn.

Quan hệ vun đắp dài lâu bắc cầu đưa những tên tuổi hàng đầu thế giới đến với Gặp gỡ Việt Nam. “Có khoảng 20 nhà khoa học đoạt giải Nobel”, GS. Vân cho biết những khôi nguyên này gắn bó với mạng lưới từ thuở thanh niên, chưa thành danh.

Gặp gỡ Việt Nam lần thứ nhất keo nha cai 5 1993

Gặp gỡ Việt Nam thành công là lý do để vợ keo nha cai 5 GS. Trần Thanh Vân về Việt Nam nhiều hơn. Lần dừng chân ở Huế năm 1995 sau Gặp gỡ Việt Nam lần hai, ông bà có cuộc gặp đột xuất với lãnh đạo địa phương. Quan tâm Gặp gỡ Việt Nam, vị này bày tỏ tâm tư khi “khách ngoại quốc toàn bay ngang Huế trên đầu chúng tôi, dù nhập cảnh ở phi trường Tân Sơn Nhất hay Nội Bài”.

Sau cuộc tiếp xúc, Huế có Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Thủy Xuân, hoạt động theo mô hình của làng trẻ em SOS, như ông bà từng ấp ủ trong suốt ba mùa Giáng sinh xuống đường bán thiệp. “Có những ý tưởng xuất hiện một cách tự nhiên, khiến mình quan tâm, cho mình sức mạnh để theo đuổi”, GS. Vân xác nhận quyết định tài trợ cho Huế không nằm trong kế hoạch. Ông cũng không muốn nhắc đến những khó khăn gặp phải trên hành trình thiện nguyện.

keo nha cai 5 2015, sau 20 keo nha cai 5 hoạt động thành công, Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Thủy Xuân đã gia nhập mạng lưới SOS quốc tế, đổi tên thành Làng Trẻ em SOS Huế. Trước đó gần 10 keo nha cai 5, tháng 8.2006, SOS Đồng Hới đi vào hoạt động. Đây có lẽ cũng là làng trẻ em SOS cuối cùng mà ông bà đóng góp cho quê hương.

Trước khi thành lập Viện Nghiên cứu Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) tại Quy Nhơn, vợ keo nha cai 5 GS. Trần Thanh Vân - GS. Lê Kim Ngọc đã thành danh trong lĩnh vực khoa học.

Luận án tiến sĩ của ông keo nha cai 5 1963 tại Pháp chỉ rõ neutron cũng như proton chưa phải là hạt có kích cỡ nhỏ nhất. Kết luận của ông sau này được đồng nghiệp làm sáng tỏ là hạt quark mới là hạt có kích cỡ nhỏ nhất.

keo nha cai 5 2011, ông trở thành người châu Á thứ ba nhận huy chương Tate từ Viện Vật lý Hoa Kỳ vì đóng góp “trong suốt hơn bốn thập niên tập hợp cộng đồng những nhà vật lý mang nhiều quốc tịch khác nhau, từ những nền văn hóa khác nhau thông qua Gặp gỡ Moriond, Gặp gỡ Blois và những nỗ lực không mệt mỏi để xây dựng cộng đồng khoa học hiện đại ở Việt Nam”.

Còn bà là tác giả của khái niệm “Lát mỏng tế bào” (Thin Cell Layer) trong lĩnh vực công nghệ sinh học thực vật, được nhiều ấn phẩm khoa học uy tín trích dẫn cũng như được ứng dụng tại nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới. Những đóng góp cho khoa học của bà đã được Chính phủ Pháp vinh danh với huân chương Bắc đẩu Bội tinh keo nha cai 5 2016.

Bài:Tường Anh- Ảnh:TLNV

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.