Xin ông cho biết, vì sao ở tuổi tám lăm, cuộc sống của ông vẫn hết sức bận rộn?
keo nha cai 5 là người tham lam. Mà cuộc sống thì bao nhiêu chuyện cần làm, muốn làm, cảm giác có thể góp tay tháo gỡ, dù chỉ đôi chút.
Nhà văn Nguyên Ngọc. Ảnh: Quý Hoà |
Nào Tây Nguyên keo nha cai 5 đã gắn bó suốt đời và nay đang quá đáng lo; nào giáo dục ở ta chẳng ai có thể yên tâm; nào thực trạng văn hóa không thể không suy nghĩ và lên tiếng; nào Phan Châu Trinh mà keo nha cai 5 cho rằng phải còn giải thích và suy nghĩ về những điều ông phát hiện cho đất nước hơn 100 năm trước và nay càng thời sự hơn bao giờ hết; nào lịch sử và chính con người Việt ngày càng cảm thấy bao nhiêu điều phải căn vặn, đặt câu hỏi và cố trả lời;… Cả chuyện voọc chà vá trên núi Sơn Trà, quá đẹp thế mà đang bị đe dọa mãi mãi biến mất; cả chuyện Hội An vì quá đẹp nên cũng thật mong manh và đang đầy thách thức…
Còn sách hay thì phong phú quá, mới và lạ, lắm cuốn muốn dịch để chia sẻ. Bao nhiêu chuyện khác, theo nghĩa nào đó, đều cấp bách. Và còn… rong chơi nữa.
Đi để nghe, thấy, cảm, đi để nghĩ và tìm ra cái viết, cách viết, để gặp bao ngẫu nhiên, thường bao giờ cũng hay.
keo nha cai 5 là người thích di chuyển, dừng lâu thì cuồng chân, bạn bè vẫn nhận xét keo nha cai 5 mà ngồi một chỗ thế nào cũng ốm, cứ đi thì lại khỏe ra. keo nha cai 5 cũng là người không thích đứng ngoài, đến đâu cũng muốn được vào cuộc.
Hồi chiến tranh xuống đơn vị, chỉ là phóng viên, nhưng xông vào đánh nhau như lính, có khi làm bí thư xã, lăn lộn sống chết cùng anh em. Và cuối cùng, vẫn ảo tưởng mình còn viết được cái gì đó, còn cái gì đó để viết, và chưa mất ảo tưởng có thể viết khác. Ảo tưởng chăng? Để rồi xem…
Trước khi viết tác phẩm đầu tiên, ông có nghĩ rồi cuộc đời mình sẽ gắn liền với văn chương?
keo nha cai 5 vốn học toán, với thầy Hoàng Tụy. Sau này nhiều lần ông bảo keo nha cai 5 có thể đi theo toán được, bỏ mất là uổng. Nhưng rồi cuộc đời đã dắt keo nha cai 5 đi con đường khác.
Nguyên do nào thúc đẩy ông trở thành nhà văn? Câu chuyện đã xảy ra thế nào?
Hẳn là do Tây Nguyên. keo nha cai 5 lên đó năm 1950 và lập tức bị Tây Nguyên mê hoặc.
Không biết người đọc có nhận ra điều này: hể gặp miền núi là keo nha cai 5 viết dễ và dễ viết hay. keo nha cai 5 với Tây Nguyên cứ như là phát hiện ra nhau. (Về sau gặp người Mông ở Hà Giang cũng vậy, “nhận” ra nhau ngay, có gì đó cứ như là mỗi bên tự phát hiện ra mình do gặp gỡ ấy).
Bấy giờ, năm 1950, keo nha cai 5 làm phóng viên báoVệ Quốc Quân(mấy năm sau đổi thành báoQuân Đội Nhân Dân) liên khu 5 (tức Nam Trung bộ). Báo thả keo nha cai 5 đi tự do, nên keo nha cai 5 lang thang trên ấy không chịu về, làm lính một đội vũ trang tuyên truyền. Trong đội còn có Nhật Lai và Y Yơn sau này đều trở thành nhạc sĩ có tiếng. Và chị Hải, người Phú Yên, mà chúng keo nha cai 5 gọi là Mai Đua = Chị Hai.
Có lần chúng keo nha cai 5 bị Pháp tập kích ở Buôn Kreah Lớn, chị Hải bị thương, Y Yơn, Nhật Lai và keo nha cai 5 khiêng chị vượt đường 14 rồi đường 21, về núi Dleya, cố cứu mà không được. Chị chết vì khí núi lạnh quá và vì chúng keo nha cai 5 hoàn toàn không có thuốc, một chút bông băng cũng không.
Đấy là người phụ nữ Kinh đầu tiên hy sinh ở Tây Nguyên.
“keo nha cai 5 là người thích di chuyển, dừng lâu thì cuồng chân, bạn bè vẫn nhận xét keo nha cai 5 mà ngồi một chỗ thế nào cũng ốm, cứ đi thì lại khỏe ra. keo nha cai 5 cũng là người không thích đứng ngoài, đến đâu cũng muốn được vào cuộc.”
Nhà văn Nguyên Ngọc
Chúng keo nha cai 5 sống như vậy đó, cũng phải nổ súng khi gặp Pháp, còn thì đi vào các buôn, tuyên truyền kháng chiến và múa hát, sống cùng bà con Ê Đê. Bấy giờ keo nha cai 5 đã biết tiếng Ê Đê kha khá, có thể hiểu được đôi chút Đam San do các cụ già Ê Đê kể.
Năm 1951, thay vì gửi về cho báo các tin tức, tường thuật như thường lệ, keo nha cai 5 đã viết và gửi về… một cuốn tiểu thuyết tên làPra, lấy tên một địa phương ở Đak Lak, nhân vật chính là Ama Yơk, một ông già Ê Đê, nửa hiện thực nửa huyền thoại, đã tìm đến xin vào đội vũ trang tuyên truyền của chúng keo nha cai 5.
Báo đăng nhiều kỳ và ghi là "Ký" nhưng ngày nay nhìn lại thì đúng là tiểu thuyết. Đăng được tới kỳ thứ 5 thì keo nha cai 5 lặng lẽ bỏ dở dù cuối bài có ghi "Còn nữa"… Vì keo nha cai 5 viết đến đó thì bí, không biết dắt dẫn các nhân vật của mình đi đâu nữa. Cũng định bỏ cả công cuộc viết lách luôn từ đấy.
Rồi thỉnh thoảng keo nha cai 5 có viết đôi cái ký ngắn, cũng là người và việc Tây Nguyên, nay nhớ lại thì đấy là những phác họa đầu tiên của một giọng văn keo nha cai 5 muốn tạo nên để viết về Tây Nguyên, vừa tự phát vừa ít nhiều có ý thức, đặc biệt trong một bài ký viết về Đinh Nói, một người lính dân tộc Re ở Tây Quảng Ngãi.
Không phải nhại theo cách nói của họ khi họ nói tiếng Việt, mà cố diễn đạt cách người Tây Nguyên nhìn thế giới quanh mình, từ toàn bộ cách sống, cách nghĩ, lịch sử, môi trường đặc trưng của họ, tóm lại từ toàn bộ điều gọi là "văn hóa" của họ... Cho đến cuối năm 1955, tập kết ra Bắc, keo nha cai 5 được Tổng cục Chính trị gọi về Hà Nội và giao viết về một anh hùng quân đội tùy chọn. Tất nhiên keo nha cai 5 chọn Núp của Tây Nguyên.
Cũng cần nói thêm: lẽ ra viết xong Núp, keo nha cai 5 sẽ được trả về sư đoàn, chắc sẽ làm một anh cán bộ tuyên huấn kiểu nào đó. Nhưng lại xảy ra chuyện Nhân văn Giai phẩm, bắt đầu từ trong quân đội. Các anh ở phòng Văn nghệ Quân đội: Trần Dần, Hoàng Cầm, Tử Phác, Phùng Quán… bị đuổi ra khỏi quân đội. Chúng keo nha cai 5 được giữ lại để thay thế, có keo nha cai 5, Nguyễn Khải, Hồ Phương, Nguyễn Trọng Oánh, Lý Đăng Cao…
Về sau còn thêm Hữu Mai, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Xuân Sách, Xuân Khánh… Cũng là tình cờ cả. Hóa ra đấy là lớp nhà văn lớn lên trong kháng chiến chống Pháp, và định hình giữa hai cuộc chiến tranh.
Trong tác phẩm Đất nước đứng lên, hình tượng anh hùng Núp ông có được từ cảm xúc trước một con người có thật hay từ lý trí của một người cầm bút cần một“hình mẫu”?
Thực ra,Đất nước đứng lênkhông phải là tác phẩm đầu tiên của keo nha cai 5. Đấy là một thứPrađược viết lại, viết tiếp. Phần nào đó Núp chỉ là một cái cớ, để gửi vào đấy tất cả những gì keo nha cai 5 biết và mê say về Tây Nguyên: trời đất, cỏ cây, sông suối, đất đá, núi rừng, dã thú, mưa gió, con người Tây Nguyên… suốt những năm tháng lang thang, la cà trên đó.
May là keo nha cai 5 đã không viết "từ lý trí của một người cầm bút cần một hình mẫu", chắc sẽ chẳng ra gì. keo nha cai 5 chỉ muốn khoe với mọi người, với cả nước cái hương sắc Tây nguyên kỳ lạ và kỳ diệu của keo nha cai 5, mà keo nha cai 5 đã tìm được cho mình.
Anh hùng Núp có được là nhờ Tây Nguyên hay chính nhờ Tây Nguyên mới có được anh hùng Núp?
keo nha cai 5 đã may mắn gặp Núp, có thể gửi vào hình tượng của ông hàng chục, hàng trăm con người Tây Nguyên keo nha cai 5 đã biết. Núp củaĐất nước đứng lênlà một kiểu Ama Yơk củaPrađã tương đối hiện đại và hiện thực hơn.
Nói thật, keo nha cai 5 vẫn tiếc Ama Yơk củaPra. Có thể nói ông Tây Nguyên hơn Núp, một Tây Nguyên còn huyền hoặc, huyền thoại đang bước đầu chen chân vào hiện thực, mà theo keo nha cai 5 sau này Trung Trung Đỉnh phần nào đó đã gợi lên được trong tiểu thuyếtLạc rừngrất lạ và rất hay của anh.
Nói như nhà văn Nguyễn Khắc Phục, ông có một “giọng văn tráng lệ”. Sự trau chuốt trong hành văn của ông xuất phát từ điều gì? Ông thường viết nhanh hay chậm so với những người khác?
keo nha cai 5 chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn chương Pháp từ thời còn đi học trường Tây.
Đến nay còn thể đọc thuộc lòng từng đoạn dài thứ văn tuyệt đẹp của Alphonse Daudet, Anatole France, thơ Beaudelaire, Musset… Và lần đầu tiên đến Paris, vào vườn Luxembourg, rõ ràng cảm giác trở về, gặp lại cảnh xưa, “lá vàng rơi từng chiếc một trên những đôi vai trắng ngần của các pho tượng”…
keo nha cai 5 nghĩ trong văn chương, hình thức cũng chính là nội dung. keo nha cai 5 cũng nghĩ nếu đến nay người ta chưa hoàn toàn quên mấtĐất nước đứng lênthì là vì hình thức thẩm mỹ của nó chứ không phải chỉ vì nó viết về một người anh hùng.
Trong nghệ thuật cái dở rất nguy hiểm, nó khiến người ta quen với cái thấp kém, tầm thường, là môi trường của cái ác. Hình như ở ta chưa chú ý đến điều này. Đừng tưởng cứ chiếu phim chợ lăng nhăng suốt ngày trên truyền hình sẽ không liên quan gì đến văn hóa và đạo đức đang xuống cấp trong xã hội. Không phải ngẫu nhiên mà Dostoievski đã nói “Cái đẹp sẽ cứu thế giới ”. Nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất của văn học là phải Hay.keo nha cai 5 viết từ cái này qua cái khác rất chậm, còn khi đã bắt tay viết được một cái gì, cảm thấy dòng văn đã chảy, thì lại rất nhanh, đến không kiềm lại được.
Giờ đây, sau hơn bốn mươi hai năm hòa bình, ông nghĩ gì về những tác phẩm viết trong thời chiến của mình? Những thế hệ tương lai liệu có nhìn nhận chúng như những thế hệ từng sống trong chiến tranh?
Nói thế này thì có thể nghe hơi lạ, nhưng quả thật keo nha cai 5 không phân biệt những gì đã viết trong thời chiến và sau thời chiến. Thời nào thì cũng phải cố mà viết cho hay, và dù viết trong thời nào cũng thế thôi, cái gì viết được hay thì còn có cơ sống sót với thời gian.
“Trong nghệ thuật cái dở rất nguy hiểm, nó khiến người ta quen với cái thấp kém, tầm thường, là môi trường của cái ác.”
Nhà văn Nguyên Ngọc
keo nha cai 5 nghĩ có thể đóng góp của keo nha cai 5 là tạo ra được một cách viết về miền núi trong văn học mình, khác với thời Lan Khai, cũng khác Tô Hoài. Tạo ra một cái giọng riêng, có thể còn nhiễm đến người đi sau muốn động tới miền núi.
Núi không chỉ là đất, đá và cây, núi là một thực thể rất lạ, là sinh thể đặc biệt, của Trời, của Chúa. Nó thăm thẳm bí ẩn, và tiếng nói của nó vừa thiêng liêng vừa tráng lệ.
keo nha cai 5 có đọc trên trang La vie des idées của báoLe mondemột bái viết có tên làCe que sait la montagne? (Núi biết những gì?). Núi có những minh triết của nó mà người không biết. keo nha cai 5 có học được ít nhiều của núi và gắng để nó thấm vào văn chương mình.
Ngô Thị Kim Cúc thực hiện
Mời bạn đọc đón xem kỳ 2:
Nguyên Ngọc: "Cần một cuộc tự vấn về chính mình"
Có thông tin rằng ngành công an từng mời ông đến nói chuyện về Tây Nguyên và cử tọa đều rất bất ngờ trước những thông tin ông cung cấp. Ông nghĩ sao về “hiệu ứng” này?