Nhà anh “bình bongdaso kèo nhà cái…

22:08 | Thứ năm, 05/09/20240
“Bình bongdaso kèo nhà cái” chỉ là một âm thanh mô phỏng, được cảm nhận từ tai người. Nhưng từ âm đặc trưng này, người Việt đã “định danh hoá” dùng để chỉ các loại xe gắn máy.

“Một yêu bongdaso kèo nhà cái có Seiko/ Hai yêu bongdaso kèo nhà cái có Peugeot Cá vàng/ Ba yêu nhà cửa đàng hoàng/ Bốn yêu hộ khẩu rõ ràng Thủ đô…”. Đó là bài vè vui nhộn nói về tiêu chuẩn chọn “ý trung nhân” của các nàng thời bao cấp ngày xưa. Từ “một yêu…” đến “sáu yêu”, rồi đến “mười yêu”, đều là những tiêu chuẩn cao (nếu không muốn nói là không tưởng) với những ai muốn xây dựng gia đình mà phải đáp ứng các yêu cầu về vật chất khó khăn thời ấy.

Nhưng có một công thức khác, đơn giản hơn mà các chàng có thể đáp ứng. Đó là công thức “3B”. Ba chữ B viết tắt của ba từ: 1. Buồng (phòng ở hay căn hộ riêng), 2. Bà (mẹ chồng - bà nội hay mẹ vợ - bà ngoại, có thể trông nom khi vợ chồng có con nhỏ) và 3. Bình bongdaso kèo nhà cái (xe gắn máy, phương tiện giao thông đắt tiền, ít có gia đình sắm được).

Trước đây, Việt Nam (và nhiều nước trên thế giới) vẫn sử dụng một phương tiện giao thông chủ yếu là xe đạp. Sau đó, người ta có sáng kiến lắp thêm (vào xe đạp) một động cơ (cuối thế kỷ 19 là động cơ hơi nước và sau đó là động cơ xăng) để người điều khiển không mất công đạp bằng chân nữa.

bongdaso kèo nhà cái

Chiếc xe máy hiếm hoi của một gia đình ở Hà Nội năm 1975. Ảnh: CTV


Xe gắn máy là một “cuộc cách mạng” cho phương tiện giao thông cá nhân. Ở Hà Nội (và miền Bắc) thời bao cấp xe gắn máy chủ yếu nhập từ các nước xã hội chủ nghĩa, như Riga, Minsk (Liên Xô); MZ, Spat, Star, Simson, Simson S51(Mokick) (Đức); Java, Babetta (Tiệp Khắc), Balkan (Bungari); Hạnh Phúc (Trung Quốc),… Thị trường tự do còn có thêm xe máy từ các nước tư bản nhập về (chủ yếu là từ Pháp), với các loại xe Peugeot, Mobylette Cá xanh, đặc biệt là Peugeot Cá vàng…

“Bình bongdaso kèo nhà cái” là cách gọi mô phỏng âm thanh của động cơ từ những chiếc xe gắn máy phát ra khi chạy.

Peugeot - loại xe máy sang trọng nhất hồi trước năm 1954. Ảnh: CTV


Giống như cách gọi mô phỏng khác: “(xe) cút kít” (xe thô sơ do người đẩy, có một bánh gỗ và hai càng, dùng để vận chuyển vật dụng, đất đá, khi chạy có tiếng phát ra giống như âm “cút kít”), “ (con) mèo” (thú nhỏ thuộc nhóm ăn thịt, leo trèo giỏi, nuôi trong nhà để bắt chuột hay làm cảnh, có tiếng kêu nghe như “meo, meo”); “(con) quạ” (chim có lông màu đen, cánh dài, mỏ dài và quặp hay bắt gà con, kêu giống với âm “qua, qua”); tu hú (chim lớn hơn chim sáo, lông màu đen hoặc đen nhạt có điểm chấm trắng, xuất hiện nhiều vào đầu hè với tiếng kêu na ná như âm “tu hú”)…

Những chiếc xe máy cổ từ thời Pháp của một nhà sưu tập ở Hà Nội. Ảnh: CTV


Sau này (ở TP.HCM và Hà Nội) xuất hiện một loại “(xe) tuk tuk hay túc túc”. Xe túc túc giống như xe thương binh hay xe lam mà chúng ta thường gặp. Loại xe này bongdaso kèo nhà cáing lưu hành trước đây, khi chạy phát ra âm “túc túc” mà qua thính giác, ta dễ nhận ra trên đường phố, v.v.

“Bình bongdaso kèo nhà cái” như vậy chỉ là một âm thanh mô phỏng, được cảm nhận từ tai người. Nhưng từ âm đặc trưng này, người Việt đã “định danh hoá” dùng để chỉ các loại xe gắn máy. Trong tiếng Việt có hẳn một nhóm tính từ tượng thanh (từ mô phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế), như bì bõm, bôm bốp, bồm bộp, cành cạch, ken két, lộp độp, rì rào, róc rách, tí tách, u u, xì xào…

Người dùng đã từ vựng hoá những âm thanh mô phỏng đó thành một danh từ, chỉ một sự vật nào đó. Số lượng từ như thế không có nhiều và “bình bongdaso kèo nhà cái” là một trường hợp như thế. Đầu tiên chỉ là tính từ tượng thanh (Máy nổ kêu bình bongdaso kèo nhà cái) sau trở thành danh từ, chỉ “cái xe gắn máy” (Mua cái bình bongdaso kèo nhà cái mà đi; Từ ngày có bình bongdaso kèo nhà cái, ông ấy chẳng ngại đi xa nữa; Xe đạp xếp bên này còn bình bongdaso kèo nhà cái để trong kia…).

Từ điển tiếng Việt, bản mới của Trung tâm Từ điển học (NXB Đà Nẵng, 2020) xếp “bình bongdaso kèo nhà cái” vào danh từ, dùng trong khẩu ngữ, có nghĩa là “mô tô”.

Nhà anh “bình bongdaso kèo nhà cái

Chắc nay mai sẽ có người yêu thôi…

PGS-TS. Phạm Văn Tình

(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam)

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.