Trong các hoạt động nhân 95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, có một hoạt động gây ấn tượng mạnh cho nhiều người thuộc các thế hệ người làm báo. Đó là chương trình tôn vinh 7 nhà báo cao tuổi trong Hội nghị gặp gỡ và tuyên dương các nhà báo tiêu biểu cả nước. Và nhân vật có lẽ gây ấn tượng nhất, trong sự kiện này theo tôi là nhà báo Thái kèo nhà cái 5 - người cao tuổi nhất (95 tuổi), người có hơn 70 năm trong nghề báo, người đã viết hơn 700 bài báo và hai cuốn sách đáng chú ýSống như anh(trong giai đoạn chiến tranh cứu nước) vàKhoán kèo nhà cái 5 là chết(trong giai đoạn đất nước hòa bình, phát triển kinh tế, do NXB Trẻ kết hợp với Công ty Saigon Media ấn hành năm 2013).
![]() |
Hơn 70 năm trong nghề báo, nhà báo Thái kèo nhà cái 5 luôn lựa chọn vị trí cống hiến là phóng viên. |
Nhà kèo nhà cái 5 đáng kính ấy của làng kèo nhà cái 5 cả nước không chỉ là tấm gương về lao động nghề nghiệp cần cù, nghiêm cẩn và dấn thân, mà còn là sự lựa chọn vị trí cống hiến: phóng viên - vị trí mà ông cho là có thể phát huy bản thân tốt nhất cho nghề nghiệp, đó là đi miệt mài để viết say mê.
Thư mời ông dự lễ 21.6.2020 được Ban tổ chức ghi rõ “Nhà báo Thái kèo nhà cái 5 - nguyên phóng viên báoCứu Quốc, kèo nhà cái 5Giải Phóng, kèo nhà cái 5Đại Đoàn Kết”. Với vẻ tự hào chân thực, ông chia sẻ cùng các đồng nghiệp đáng tuổi con, tuổi cháu ông: “Trong 7 nhà báo cao niên được mời nhân 95 năm Ngày Báo chí Việt Nam, chỉ kèo nhà cái 5 nhất tôi có chức vụ “cao nhất”: phóng viên, còn lại đều là tổng biên tập, tổng giám đốc các cơ quan báo, đài. Lần đầu tiên tôi được mời đến để được tôn vinh trong sự kiện long trọng thế này, mà lại trong cương vị là phóng viên đã từng trải qua ba tờ báo, tôi cảm thấy rất vui, rất vinh dự”.
Điều làm cho người nghe tâm sự ấy của Thái kèo nhà cái 5 cảm thấy xúc động là ngay cả trong niềm vui hiếm hoi được tôn vinh nghề nghiệp, cũng không nhận thấy ở ông một mảy may sự trách cứ, không một mảy may biểu hiện tâm lý công thần của người đã nửa đời vác ba lô và cây bút đi vào các chiến trường cứu nước (Nhiều người chưa biết ông chính là một trong ba người vượt rừng vượt biển từ bắc vào nam để góp phần quan trọng lập ra báoGiải Phóng- cơ quan của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam); người ngoài 50 tuổi vẫn xuống từng cánh đồng, đến từng hợp tác xã, gặp từng người nông dân để viết hàng trăm bài kèo nhà cái 5 chỉ trong hai năm 1980 - 1981, và chỉ về một chủ đề gai góc nhất của đời sống xã hội trong những năm đất nước còn chìm sâu trong chế độ bao cấp: “khoán chui”.
Các bài báo của Thái kèo nhà cái 5 40 năm trước ấy đã đưa ra được những dự cảm mới mẻ về cuộc sống khi mà nhân dân dần dần được làm chủ cuộc đời mình, cách làm ăn của mình. Khoán chui, vì sao và như thế nào, đã góp phần phản ánh trung thực, đầy trách nhiệm của người cầm bút về cuộc đấu tranh gay go, nóng bỏng trong lĩnh vực nông nghiệp, giữa cách làm cũ kỹ, quan liêu với cách làm mới, sáng tạo vì cuộc sống cơm no áo ấm của người nông dân.
Sau này, vấn đề khoán trong nông nghiệp đã thành chủ trương lớn, những cá nhân dũng cảm “xé rào” đã được ghi nhận, tôn vinh, nhưng thời điểm Thái kèo nhà cái 5 viết về vấn đề này lại là đêm trước của Đổi Mới, khi mà cuộc đấu tranh quan điểm giữa Cũ - Mới, Tiến bộ - Lạc hậu đang còn rất cam go, hiểm nguy không khác gì một trận chiến, để làm sao “ý Đảng” thực sự trở thành “lòng Dân”.
Nhà báo Thái kèo nhà cái 5 tại nhà riêng ở Hà Nội chiều 11.6.2020. Ảnh: CTV
Và, điều mà cả Thái kèo nhà cái 5 và những nhà báo am hiểu câu chuyện này đều thừa nhận: những bài viết nóng bỏng tinh thần đấu tranh bảo vệ Cái Tiến bộ chống lại Cái Bảo thủ của Thái kèo nhà cái 5 không thể nào xuất hiện liên tục trên báoĐại Đoàn Kếtnếu khi ấy không phải là nhà báo Lê Điền làm tổng biên tập…Trong câu chuyện mang màu sắc hồi ức, Thái kèo nhà cái 5 nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “Đã đành là công cuộc “khoán chui” được bắt đầu từ Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc ở Vĩnh Phúc từ tận năm 1966, đã đành là Hải Phòng cũng trở thành địa phương đi đầu trong khoán hộ, đã đành là “khoán chui” nhận được sự ủng hộ của cá nhân những vị lãnh đạo cấp cao của Đảng, trong đó đáng kể nhất là ông Võ Chí Công - khi ấy là Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, nhưng đến những năm đầu thập niên 1980, thời điểm tôi viết những bài báo về “khoán chui”, cuộc đấu tranh giữa hai cách làm vẫn còn rất gay gắt, quyết liệt.
Không khí cả nước lúc ấy vẫn là khí thế hừng hực của “làm chủ tập thể”. Nhưng, nông dân ta bản lĩnh, kiên cường lắm, không thể chịu đói nghèo mãi. Một số hợp tác xã nông nghiệp đã cả gan khoán ruộng của tập thể cho hộ xã viên, lặng lẽ chuyển sang khoán hộ, nơi nào khoán hộ cũng giấu huyện, giấu tỉnh nên gọi là “khoán kèo nhà cái 5”. Trên cấm khoán kèo nhà cái 5 rất nghiêm ngặt, một số đảng viên bị khai trừ, một số đảng viên bị kỷ luật vì khoán kèo nhà cái 5 là “sai đường lối”, “mất lập trường”, “đưa nông thôn đi theo chủ nghĩa tư bản”.
Nhưng rồi thực tế loang rộng cách làm mới mẻ và bạo gan này đã chứng minh khoán chui là một xu thế không thể đảo ngược”. Nông dân đã truyền miệng nhau câu nói như một khẩu hiệu hành động “Khoán kèo nhà cái 5 là chết” và sau đó được nâng lên từ năm 1986 “Đổi Mới hay là chết”.
Nhà báo Thái kèo nhà cái 5 (quần áo đen, thứ ba từ phải sang) chụp cùng cán bộ, phóng viên báo "Giải Phóng" trong chiến trường miền Nam trước năm 1971. Người mặc áo sơ mi sọc đứng cạnh nhà báo Thái kèo nhà cái 5 là anh Trương Trọng Nghĩa, hiện là luật sư, Đại biểu Quốc hội. Ảnh: TL
Nhắc lại để thấy kèo nhà cái 5Đại Đoàn Kếtkhi ấy giữ vai trò tiên phong và một thời gian khá dài còn “đơn độc” nữa trong việc ủng hộ cách làm mang tính cách mạng này ở một số địa phương, trước khi khoán sản phẩm, khoán hộ giành được ưu thế áp đảo để đi tới nghị quyết chính thức của Trung ương. Chính vào lúc cuộc đấu tranh “Khoán kèo nhà cái 5 là chết” giành được thắng lợi, mới thấy lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trongDi chúctuy rõ ràng và chân lý nhưng thực hiện lại muôn phần khó khăn: “Chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng để tạo ra những mới mẻ, tốt tươi”.
Khó khăn đến nỗi mà cỡ ông Võ Chí Công còn phải nói ra những lời không ít đau xót trong hội nghị Trung ương lần thứ 9 Khóa IV (đầu tháng 12.1980): “Tại sao với công nông lại trói buộc chặt, trói buộc chính chỗ dựa của mình và lại nới lỏng cho bọn lưu manh, phá hoại? Tại sao trói buộc công nông, gò người ta, gò nông dân. Trói buộc công nông mới là sai đường lối. Tôi đồng ý với ý kiến của Thủ tướng Phạm Văn Đồng “Lợi ích của lao động trước thì mới có lợi ích tập thể”. Phải tôn trọng quyền kinh tế của người lao động, người ta có quyền kinh doanh cái này, cái nọ, để người ta chọn hình thức kinh doanh. Đừng có trói đến mức không cựa được”.
Các nhà báo cao niên tại Hội nghị gặp gỡ, tuyên dương các nhà báo tiêu biểu cả nước nhân 95 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.2020). Từ phải sang: Nhà báo Phạm Khắc Lãm – nguyên Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam; nhà báo Phan Quang - nguyên Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; nhà báo Thái kèo nhà cái 5, nguyên phóng viên báo Cứu Quốc, báo Giải Phóng, báo Đại Đoàn Kết; nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc - nguyên Phó Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; nhà báo Hà Đăng - nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân; nhà báo Hồ Tiến Nghị - nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam; nhà báo Hồng Vinh - nguyên Tổng biên tập Báo Nhân Dân.
Nhớ lại một giai đoạn đi viết về khoán chui, Thái kèo nhà cái 5 nói như răn người làm báo ở tuổi con mình: “Công lao của nông dân rất lớn. Cơ chế tập trung quan liêu triệt tiêu mọi sáng tạo, nông dân và cán bộ, đảng viên ở cơ sở đã gan góc vô cùng, bản lĩnh vô cùng trước lực cản đến từ những người lãnh đạo mình, đã chấp nhận “làm chui” từ nhiều năm trước để cuối cùng mở ra lối thoát, cứu nền kinh tế khỏi sự suy sụp. Chính ông Võ Chí Công đã lật ngược một đánh giá trước đó không có trong tư kèo nhà cái 5 triển khai, chỉ đạo công việc.
Thay vì đổ lỗi cho cấp dưới theo thông thường, ông Công bảo: “Hầu hết hợp tác xã nông nghiệp thiếu ăn, nhiều nơi đói triền miên, nguyên nhân tại lãnh đạo quan liêu, xa rời cơ sở, xa dân, không chịu nghe dân cùng với cách làm ăn gò bó là khoán việc, đã tước đoạt mọi quyền làm chủ của nông dân, trói buộc nông dân”.
Bìa sách "Khoán kèo nhà cái 5 là chết", NXB Trẻ và Saigon Media, 2013
Cái ý rất mới, rất hay đó của ông Võ Chí Công khi làm tường thuật hội nghị, tôi đã đưa đầy đủ vào bài viết. Rất không may, trên lại có lệnh báo chí không được đăng ý kiến đó của ông Võ Chí Công. Người truyền đạt trực tiếp chỉ đạo ấy cho Tổng biên tập Lê Điền nói “Coi như hội nghị không có phát biểu của cụ Công”. Gặp tôi, Lê Điền làu bàu: “Coi như, coi như, người ta nói với cả một hội nghị như thế mà lại coi như không có…” rồi ông nói với tôi như năn nỉ, như xin lỗi: “Đau quá, Thái kèo nhà cái 5, phải gỡ bỏ đoạn ông viết về ý kiến cụ Công, trên bắt như vậy, đau quá…”.
Thái kèo nhà cái 5 dừng đoạn hồi tưởng ở đó, trên tay vẫn cầm thư mời dự lễ tuyên dương các nhà báo tiêu biểu mà ông bảo “lần đầu tiên tôi được mời trọng thị thế này, lần đầu tiên đấy cô ạ. Tôi vinh dự quá…”. Và tôi như thấy, khoảnh khắc ấy có một ngấn lệ ứa ra từ đôi mắt mà thời gian chưa thể lấy đi sự tinh tường sâu thẳm của một lão nhân còn cầm bút ở tuổi sắp tròn trăm…
Bài và ảnh:Nguyễn Thế Thanh