Kiến nghị này bao gồm các ý kiến góp ý của Sở Giao thông vận tải, Sở Xây kèo nhà cái 5ng, Trung tâm điều hành chống ngập nước thành phố.
Mô hình siêu đê kèo nhà cái 5 Gò Công - Vũng Tàu. Ảnh: TL
Theo văn bản, kiến nghị là kết quả qua các phân tích, đánh giá, so sánh tác động mặt lợi hại của ý tưởng xây dựng tuyến đê kèo nhà cái 5 Gò Công - Vũng Tàu đến hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường, quốc phòng – an ninh, đặc biệt là mục tiêu chống ngập úng cho thành phố trước tác động từ lũ thượng nguồn kết hợp mưa lớn là nhiệm vụ ưu tiên cấp bách,…
Tại văn bản kiến nghị này, Sở NN&PTNT kiến nghị UBND TP.HCM có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ NN&PTNT chỉ đạo Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tập trung làm rõ nhiều vấn đề, tác động của đê kèo nhà cái 5. Lý do: báo cáo của VUSTA gửi Thủ tướng Chính phủ hiện “chỉ tập trung nêu lại ý tưởng xây dựng đê kèo nhà cái 5 mà chưa chú trọng đến các ý kiến nhận xét phản biện của các đơn vị và chuyên gia”; đồng thời “nội dung nghiên cứu đề xuất trong báo cáo vẫn mang tính chủ quan của tác giả”.
Theo đó, văn bản kiến nghị của Sở NN&PTNT cho rằng: công trình đê kèo nhà cái 5 Gò Công – Vũng Tàu hình thành sẽlàm mất diện tích đất ngập nước và rừng ngập mặn tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờdo chiếm dụng đất để xây kèo nhà cái 5ng các tuyến đê bao sông và cống điều tiết. Phần rừng ngập mặn ở các khu vực thuộc vùng giữa sông Soài rạp và sông Lòng Tàu có thể bị chết hàng loạt vì chịu tác động mạnh nhất.
Khi xây đê kèo nhà cái 5, cống, cầu và các công trình phụ trợ sẽ tác động rất lớn đến vùng kèo nhà cái 5 do chất thải từ quá trình xây dựng. Quá trình này sẽ phá hủy nền đáy, phá hủy môi trường sống của hệ sinh thái ven bờ trong khu vực xây dựng và cả vùng lân cận. Có rất nhiều khu vực phải chịu tác động ở mức lớn và rất lớn.
Đồng thời, do đây là Khu dự trự sinh quyển do UNESCO công nhận nên cần có ý kiến của tổ chức này.
Về các tác động tới hệ thống giao thông vận tải,văn bản kiến nghị cho biết: nghiên cứu của kỹ sư Trần Hữu Dung, Hội Cảng đường thủy thềm lục địa Việt Nam, ước tính thiệt hại chi phí về khai thác và đầu tư mới cho thấy, thiệt hại về vận tải là 1.900 tỷ đồng/năm, và tổng chi phí đầu tư mới là 65.000 tỷ đồng.
Đồng thời, khi đê kèo nhà cái 5 hình thành sẽ tăng rủi ro các sự cố về an toàn vận tải thủy khi có âu tàu (tràn dầu, tai nạn kèo nhà cái 5); không hấp dẫn các chủ tàu vào khu cảng do phải qua âu; không hấp dẫn nhà đầu tư do tăng chi phí vận tải; kinh phí tàu qua âu và cầu nối đê kèo nhà cái 5 với Vũng Tàu lớn (trên 700 triệu USD).
Trong khi đó, lưu lượng hàng hóa vận tải bằng ô tô từ Nam Trung Bộ (Phan Thiết) qua Vũng Tàu để đến Tây Nam Bộ là không lớn; hiện đã hình thành đường cao tốc Dầu Giây – Long Thành và đường cao tốc Dầu Giây với các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Vì vậy, lợi ích rút ngắn tuyến đường giao thông như dự án đê kèo nhà cái 5 nêu là không cần thiết.
Về mục tiêu tạo quỹ đất hình thành chuỗi đô thị trong tương lai:theo báo cáo của VUSTA, với diện tích mặt hồ rộng 43.000 ha mới được tạo ra sau khi xây kèo nhà cái 5ng 2 tuyến đê chính và đê phụ thì có thể dành ra 3.000 ha để tôn nền.
Tuy nhiên, Sở NN&PTNT nêu rõ: hiện nay tại khu vực ven kèo nhà cái 5 xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh (Cần Giờ) đã có dự án Khu đô thị du lịch kèo nhà cái 5 Cần Giờ quy mô 2.870 ha (tương đương diện tích 3.000 ha của ý tưởng trên) do công ty cổ phần Đô thị du lịch Cần giờ thực hiện. Dự án này đã được Thủ tướng Chính phủ chấp nhận chủ trương vào năm 2017, Thành ủy TP.HCM đã thông qua và UBND thành phố đã duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5000 khu đô thị này.
Phần lớn rừng ngập mặn Cần Giờ có nguy cơ biến mất nếu đê kèo nhà cái 5 Gò Công - Vũng Tàu được xây dựng. Ảnh: TL
Về mục tiêu kết hợp làm hồ trữ nước ngọt phục vụ cấp nước cho TP.HCM và các tỉnh lân cận trong tương lai.Dự án đê kèo nhà cái 5 Gò Công – Vũng Tàu cho rằng 2 tuyến đê kèo nhà cái 5 sẽ tạo hồ chứa có diện tích mặt nước 43.000 ha (kể cả trong sông là 50.000 ha), có tổng dung tích là 2,5 – 3 tỷ m3 nước (dung tích hữu ích cho phòng lũ là 1,5 tỷ m3), có thể đảm bảo an ninh nguồn nước trong bất kể diễn biến nào ở thượng lưu, và là nơi trữ nước ngọt trong tương lai sau khi nước kèo nhà cái 5 trong hồ được ngọt hóa trong quá trình khai thác sử dụng.
Tuy nhiên, mục tiêu trên bị Sở NN&PTNT bác bỏ. Lý do, việc ngọt hóa một hồ nước có diện tích 43.000 ha sẽ gây tác động rất nghiêm trọng đến các hệ sinh thái ngập mặn và ven kèo nhà cái 5, thậm chí dẫn đến mất những diện tích rừng ngập mặn rất lớn, kể cả vùng lõi Khu dự trữ sinh quyển mà không thể phục hồi. Việc chống chọi, can thiệp thô bạo đến thiên nhiên là đi ngược với xu thế chủ trương lợi dụng thiên nhiên, nương vào thiên nhiên mà phát triển.
Đồng thời, việc xây dựng hồ chứa nước ngọt ở hạ nguồn, trong khi ở thượng nguồn là trung tâm thành phố với lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư xả trực tiếp ra hệ thống sông, kênh, rạch và từ đó đổ ra kèo nhà cái 5. Nếu xây dựng một tuyến đê kèo nhà cái 5 bao quanh sẽ khiến rác thải ùn ứ lại, tạo thành một hồ chứa nước thải, rác thải khổng lồ, gây ô nhiễm nghiêm trọng, không như mục tiêu tốt đẹp của dự án đưa ra.
Văn bản kiến nghị cũng cho rằng hiệu quả chống ngậpcủa dự án đê kèo nhà cái 5 Gò Công – Vũng Tàu là không cao, lãng phí, khi hiện nay thành phố đang triển khai nhiều dự án chống ngập theo Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng cho khu vực TP.HCM (tại Quyết định 1547 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt). Có thể kể như các dự án bờ hữu sông Sài Gòn; dự án kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên; 6 dự án đê bao bờ hữu sông Sài Gòn; Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM,…
Về kinh phí thực hiện dự án đê kèo nhà cái 5,đề xuất vào năm 2012 là 66.000 tỷ đồng, nhưng tính toán đề xuất hiện nay đã tăng lên thành 156.000 tỷ đồng. Vì vậy văn bản kiến nghị của sở ngành TP.HCM nhận định: nếu triển khai dự án sẽ còn tăng lên rất nhiều,...
NhưNgười Đô Thịđã thông tin trước đây, sau hơn 7 năm tưởng đã “chìm vào quên lãng” thì mới đây, dự án xây dựng tuyến đê kèo nhà cái 5 khổng lồ Gò Công - Vũng Tàu đã được VUSTA và lãnh đạo TP.HCM tái khởi động. Theo nhóm tác giả dự án, đây là một giải pháp trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) cho đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), và giải quyết tình trạng úng ngập ở TP.HCM.
Tuy nhiên phân tích của giới chuyên môn cho thấy, dự án siêu đê kèo nhà cái 5 này không hiệu quả, hại hơn lợi; những tác động của dự án trùng khớp với những nội dung kiến nghị mà sở, ngành TP.HCM đã gửi UBND thành phố vừa qua.
Lê Quỳnh