Lời giới thiệu củaNhà báo Nguyễn Trọng Chức
Tôi đi.
Chợ Đồng Xuân - kèo nhà cái hôm nay khu trắng xóa.
Sao lại còn kèo nhà cái hôm nay gánh hàng hoa ở bến xe chợ? Thoáng những bó cúc trắng và nụ cười của cô hàng hoa.
Lanh canh! Lanh canh! Xe điện chạy qua, không ghé bến Đồng Xuân.
Thế là tôi đã đứng ở trung tâm Hà Nội. Ba năm nay công tác trên tuyến lửa tôi mới có dịp trở về. Như ngày nào, tôi muốn dạo kèo nhà cái hôm nay vòng quanh phố trước khi về nhà.
Ô Quan Chưởng.
Nắng trên màu đá ong thành cũ.
Bên kia đường có kèo nhà cái hôm nay cô gái với cái giá vẽ. Muốn hỏi sao cô lại vẽ kèo nhà cái hôm nay thành cũ? Cô muốn ghi lại đề phòng kèo nhà cái hôm nay quả bom sẽ rơi đây chăng?
Nhưng tôi chỉ vừa đủ để ngập ngừng vì dường như cô ấy không biết có kèo nhà cái hôm nay anh chàng đứng bên và cũng không cần biết có xe cộ qua lại trên đường.
Trên khung vải ngang dọc những bệt màu. Tôi không thể dừng lâu tuy rất muốn xem cái thành cổ hiện hình trên bức vẽ. Tôi đi qua chỉ kịp nhớ mái tóc cắt ngắn lộ ra cái gáy rất đẹp.
Tôi đi.
kèo nhà cái hôm nay ngõ phố. Hầm trú ẩn xây dựng kín mặt đường, suốt bề dài ngõ ấy, nóc hầm đã thành kèo nhà cái hôm nay cái vườn: những luống rau, luống hành, giàn bí, giàn bầu, có cả mấy cây bắp ngô và kèo nhà cái hôm nay bụi chuối…
- Đồng bào chú ý… đồng bào chú ý!
Loa treo trên kèo nhà cái hôm nay cột điện. Dự lệnh bay dài theo ngõ phố. Lác đác kèo nhà cái hôm nay vài người từ trong nhà chạy ra, lắng nghe.
- …Máy bay địch cách Hà Nội bảy mươi cây số...
Giọng nói dịu dàng thường ngày của kèo nhà cái hôm nay cô gái Hà Nội.
Tôi đi.
Phan Vũ với chân dung tự họa tại triển lãm “Chín mươi năm trở về quê hương Đà Nẵng”, tháng 8.2014. Ảnh: TLTG
Bến xe điện Bờ Hồ.
Người vẫn nườm nượp với những kem quốc doanh, hàn xoong, hàn nồi, sơn huy hiệu, người mù bán ống sáo, những tay thợ “cúp” rong… Xung quanh tôi tiếng í ới chào mời, kêu gọi, chuông xe đạp, còi ô tô và xe điện lanh canh...
Tôi bỡ ngỡ như lần đầu ra tỉnh. Ba năm qua tôi đã quên kèo nhà cái hôm nay cảnh sống như thế này.
U…u…u…ù…ù…ù…ù…
Còi từ nhà hát thành phố phát đi, rất gần. Lần đầu tiên tôi nghe thành phố ra hiệu lệnh chiến đấu. Bỗng nhiên tôi có cảm giác rờn rợn trong khi đã rất quen tiếng bom đạn, tiếng phản lực rú rít ở kèo nhà cái hôm nay tuyến đường Quảng Bình.
U...u...u...ù...ù...ù...ù
Người đổ về những cái hầm mới xây ven hồ, nhảy xuống hố cá nhân rải rác. Tay thợ “cúp” rong xách hòm đồ nghề chạy như bay. Ông khách chạy theo, còn nửa bộ râu chưa kịp cạo.
Đầu phố Hàng Đào chuyến xe điện đỗ ngang đường. Những toa trống ngơ ngác. Người soát vé kèo nhà cái hôm nay tay cầm tập vé, kèo nhà cái hôm nay tay dắt kèo nhà cái hôm nay đứa trẻ xuống bậc cửa. Bà mẹ bế kèo nhà cái hôm nay đứa, dắt thêm kèo nhà cái hôm nay đứa xuống theo. Ba mẹ con dắt díu nhau chạy trên mặt đường lúc đó vắng. Tiếng guốc của con bé lớn kêu lách cách. Tiếp theo là tiếng chân rầm rập của kèo nhà cái hôm nay đội tự vệ chạy ngang qua đường...
Tôi vẫn đứng đấy.
- Toe! Toe! Toe!
kèo nhà cái hôm nay ông dân phòng chạy đến, mũ sắt, băng đỏ trên tay và miệng ngậm còi:
- Toe! Toe! Toe! Xuống hầm ngay! Đừng chủ quan!
Trên cửa hầm có kèo nhà cái hôm nay tấm biển ghi lại câu nói của ông dân phòng: “Báo động phải xuống hầm. Không chủ quan”. Thế mà vẫn có kèo nhà cái hôm nay số “chủ quan” đến bên miệng hầm nhưng xoay ra hồ, lơ đãng... kèo nhà cái hôm nay lão phá xa đem thùng phá xa đến cửa hầm, ngồi lặng im như đang tham thiền.
kèo nhà cái hôm nay đôi tay tách hẳn ra. Em cầm bó hồng trắng. Anh nói gì đấy. Em cười…
Tôi đã qua những giây phút quá căng thẳng trên tuyến lửa. Ở đâu, lúc nào, cũng phải chọn cái hầm, cái hố gần nhất. Mắt luôn luôn theo dõi bầu trời. Tai vểnh lên để lắng nghe tiếng kẻng, tiếng ầm ì từ xa của máy bay. Tôi thật băn khoăn về vẻ thanh thản của đôi người yêu kia. Cô gái cầm bó hồng trắng vẫn cười.
Vụt đến kèo nhà cái hôm nay giọng nói sắc như dao:
- Đã có lệnh báo động, để chấp hành lệnh phòng không xin mời tất cả vào hầm!
kèo nhà cái hôm nay cô gái cầm súng xuất hiện. Áo xanh thợ. Ngôi sao trên mũ rơm. Mọi người quay lại về phía cô gái nhưng vẫn không nhúc nhích. Có lẽ vì cô ta có khuôn mặt thật đẹp, đôi mắt to rất hài hòa với cái mũ rơm, cái áo xanh thợ.
Tôi bước đến cửa hầm những vẫn quay lại phía cô gái. Cô gái cũng nhìn tôi chằm chặp, bỗng kêu lên:
- Anh Hải!
Cái vẻ nghiêm nghị, sắc sảo biến ngay với nụ cười rộng mở, hiền hậu và thơ dại... Tôi đã nhận ra:
- Hà đấy à?
Súng phòng không vừa lên tiếng. Cô gái tên Hà ấy chạy vụt đi. Tất cả “số chủ quan” đều lật đật, chen chúc nhau xuống hầm. Cả lão phá xa cũng ôm thùng vào hầm.
Tôi đứng ngấp nghé cửa hầm vì muốn nhìn theo Hà, cô bạn hàng xóm từ ngày tôi còn học cấp hai. Cô nấp bên gốc cây, chĩa khẩu súng trường “tự vệ” lên trời. Vẫn bầu trời xanh ngắt mùa thu Hà Nội. Những cụm khói của đạn cao xạ lốm đốm vỡ ra rồi tan đi.
Cô gái cầm súng, dời chỗ, núp dưới gốc cây khác.
Cây gì đấy… Hình như cây cơm nguội. Lá vàng như cánh bướm rắc rắc xuống mặt hồ...
- U u... u ù ù... ù... ù...
Còi báo yên. Người bến xe lại đủ mặt. Kem quốc doanh. Hàn xoong. Hàn nồi. Người mù bán ống sáo. Tay thợ cúp rong choàng khăn lên cổ cho ông khách cạo bộ râu...
Xe điện lại chạy qua bến, chật như nêm.
Tôi với Hà đi vòng bờ hồ. Khẩu súng đung đưa trên vai cô gái. Câu chuyện trở về những năm trước, trở về phố cũ:
- Dạo ấy, mỗi lần Hà phóng chiếc xe đạp qua nhà, mẹ tôi lại kêu lên:Con bé bên nhà 50 nghịch như con trai!
- Còn bố em lại khen anh:Cậu Hải bên 52 còn ít tuổi mà trông đã chững lắm... Sau này chắc là làm nên...Bây giờ đã làm nên rồi phải không? Thiếu úy hay trung úy?
Chúng tôi cười. Đuôi mắt Hà xếch lên, càng nghịch...
Dọc theo những luống hoa trồng ven hồ, ông già, công nhân công ty cây xanh đang thay loại hoa mùa mới.
Hà vẫn cười:
- Anh mặc quân phục trông khác hẳn ngày xưa… ngày ấy trông anh cứ như con gái... Thế anh ở đâu về đây. Nghe nói anh đi Trường Sơn mà?
- Anh công tác xây dựng những tuyến đường ở Quảng Bình.
Hà nhìn tôi:
- Hồi ở nhà anh đã vào đại học?
- Nghề của anh là quy hoạch đô thị. Thời chiến quân phục vụ.
- Anh về nghỉ phép à?
- Không! Anh về để trình bày luận án tốt nghiệp. Còn Hà làm gì mà vác súng đi rong phố thế?
- Tự vệ nhà máy đấy. Thợ sửa chữa ô tô.
Tôi ngạc nhiên nhìn Hà, không nghĩ ra được cô bé ngày nào bây giờ lại là công nhân mà lại cầm súng.
Từ cửa hàng giải khát Bờ Hồ về Hàng Khay là kèo nhà cái hôm nay góc bờ hồ có kèo nhà cái hôm nay vẻ đẹp rất lạ. Những cành phượng vĩ xà xuống nước. Những chùm liễu rơi rơi như mái tóc trễ nải. Những ghế đá chờ đợi nhưng ở đấy lại mọc lên kèo nhà cái hôm nay dãy hầm nổi ngổn ngang. Cỏ mọc xanh trên mặt hầm lẫn với màu xanh liễu. Ở đấy có kèo nhà cái hôm nay hòa hợp rất thời đại giữa cái hầm trú ẩn và quang cảnh. Tôi cũng nhận ra sự hòa hợp đó trong tất cả con người trên phố phường Hà Nội. Chiến tranh đã đem đến cho họ kèo nhà cái hôm nay vẻ đẹp như cái mũ rơm trên mái tóc mềm của các cô gái Hà Nội.
Chúng tôi qua đấy.
Mấy đứa trẻ chơi đuổi bắt chạy trên nóc hầm, trốn vào trong. Tiếng cười âm âm trong ấy. Lá rụng trên lối đi. Cỏ mềm. Vệt mòn quanh cỏ giữa con đường lát gạch đất mịn như con đường làng ven con sông nào đấy. kèo nhà cái hôm nay người trải bạt trên cỏ cạnh hầm. Đầu gối ba lô. Cái mũ vải cứng có lưới ngụy trang đậy mặt. kèo nhà cái hôm nay anh bộ đội qua thành phố, quen ở rừng, nghỉ hành quân.
Chúng tôi im lặng đi bên nhau.
Tranh sơn dầu “Em ơi Hà Nội Phố” của Phan Vũ
Ai đó thổi sáo miệng bài hát Người Hà Nội. Tiếng sáo rất trẻ, vừa dịu, vừa vui...Chúng tôi rẽ qua kèo nhà cái hôm nay con đường với những hàng cây thay dáng theo mùa. Bây giờ là mùa thu cuối. Lá điểm nhiều vàng, lác đác rụng suốt ngày. Mỗi trận gió nhẹ, lá cuốn theo mặt đường rào rào như kèo nhà cái hôm nay tiếng reo...
Trên kèo nhà cái hôm nay con đường người ta đang đổ những ống xi măng làm cốt cho hầm cá nhân. Những cái ống ấy dựng đầy hè phố đều đặn như kèo nhà cái hôm nay đội quân đợi duyệt. Chúng tôi len vào những ống xi măng ấy. Gần đó kèo nhà cái hôm nay chiếc ô tô bán bia hơi lưu động. Những ống xi măng đã trở thành bàn cho khách uống bia. Tôi mua bia đem lại cho Hà.
Phần đông những người uống bia là những người vừa dự trận đánh máy bay lúc nãy. Những lưng áo còn bùn đất... Những mũ rơm và mũ sắt các kiểu: Đức, Nga và tự tạo... Hai anh công an đang uống bia bên cạnh cái “side-car” cắm cờ hỏa tốc.
Riêng, kèo nhà cái hôm nay người tóc bờm trắng xóa dưới nắng, bình thản đọc sách, cái tẩu trên miệng và ly bia vàng óng trước mặt. Người ta bảo đó là kèo nhà cái hôm nay nhà văn. Ông không đi sơ tán, ở lại Hà Nội để ghi chép cho kèo nhà cái hôm nay tùy bút về kèo nhà cái hôm nay thời đẹp nhất của thủ đô.
Vườn Mê Linh chỉ còn kèo nhà cái hôm nay ghế đá dưới gốc cọ. Trong cái tam giác, vẫn gọi là vườn hoa ấy, la liệt những thùng máy. Khối bê tông và đống sắt thanh dài... Sẽ có kèo nhà cái hôm nay công trình xây dựng đâu đây ngay trong chiến tranh? Dưới gốc me có kèo nhà cái hôm nay tấm biển báo giao thông với dòng chữ: “Chú ý trường học”, vẽ hai học sinh dắt tay nhau. Bên kia đường là ngôi trường cũ. Hà và tôi đã học ở đấy hồi cấp hai.
Sân trường vắng tanh...
Phan Vũ
(1.10.2000)
_________
(*) Trích từ truyện phim cùng tên