Vị trí xây dựng nhà hát là khu đất nằm giữa Trung tâm Triển lãm quy hoạch thành phố và chân cầu Thủ Thiêm 2 đang được xây dựng tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Ảnh: Lê Quân/Zing
Việc gần và việc xa
Đối lập việc xây Nhà hát giao bongdaso kèo nhà cái (“Nhà hát”) với việc xây bệnh viện, chống kẹt xe và chống úng lụt trong thành phố là không đúng. Nước nào cũng vậy, chính quyền nào cũng vậy có những vấn đề trước mắt, trung hạn và những vấn đề dài hạn chiến lược phải lo toan. Nhất định không thể vì cái này quên cái kia. Không thể vì những nhu cầu gần và trung hạn, dù có chính đáng như thế nào đi nữa, mà xao lãng, bỏ quên những việc làm mang tính chất đầu tư lâu dài cho các thế hệ mai sau.
Báo chí vừa cho biết UBND TP.HCM ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện giảm ùn tắc bongdaso kèo nhà cái thông cho giai đoạn 2018-2020, trong đó có xây dựng mới 189,5 km đường bộ và 49 chiếc cầu với tổng kinh phí hơn 96.000 tỷ đồng (96.000 tỷ đồng so sánh với 1.500 tỷ đồng) (Tuổi Trẻsố ra ngày 16.10.2018). Cũng báo ấy đưa tin trong Hội nghị Thành ủy TP.HCM, lãnh đạo thành phố đã báo cáo về chủ trương và định hướng phát triển khu đô thị sáng tạo phía đông thành phố; kế hoạch năm 2020 bắt đầu triển khai…. Dự án xây dựng Nhà hát, với kinh phí khoảng 1.500 tỷ đồng cần được đặt trong tổng thể tầm nhìn và kế hoạch phát triển lâu dài bongdaso kèo nhà cái TP.HCM.
Thiểu số và đa số
Về nội dung này, có mấy điều nhầm lẫn cần làm rõ:
1. “Thích” và “Hiểu”: Ở đây, có lẽ không nên dùng động từ “thích” vì “thích” là một khái niệm mang tính rất chủ quan, là một quyết định cá nhân rất võ đoán bongdaso kèo nhà cái từng người. Khi nói “tôi thích” hoặc tôi “không thích”, thông thường là tôi không cần hay không muốn bàn cãi hay tranh luận gì nữa. Trong phạm vi một cá nhân hay một nhóm nhỏ người có quan hệ thân thiết với nhau hoặc có tính phục tùng cao thì có thể chấp nhận được nhưng khi chạm đến một vấn đề quan tâm chung bongdaso kèo nhà cái một tập thể rộng lớn như thành phố hay dân tộc thì cái “thích” đó và hệ quả không bàn cãi, không tranh luận nó kéo theo là không thể chấp nhận được.
Rất nhiều người trong chúng ta sẽ nói “tôi không thích hát bội, tôi không thích hội họa trường phái trừu tượng….”; chúng ta sẽ giải quyết ra sao? Có gìn giữ và phát triển di sản hát bội không? Có tạo điều kiện cho hội họa trừu tượng được giảng dạy, triển lãm rộng rãi và phát triển không?...
Cho nên dùng động từ “hiểu” phù hợp hơn. Nghĩa là nói “tôi không thích vì tôi không hiểu” là đúng nhất. Cái “không thích” đươc lý giải như vậy sẽ không phải là trạng thái cuối cùng, không phải là sự gạt bỏ dứt khoát, không phải là sự từ chối mọi khả năng tìm hiểu thêm. Bởi vì thái độ đúng đắn nhất là khi không hiểu thì phải tìm hiểu.
2. Đặc quyền bongdaso kèo nhà cái người giàu, nước giàu:Âm nhạc cổ điển phương Tây là một trong các tinh hoa bongdaso kèo nhà cái trí thông minh và óc sáng tạo bongdaso kèo nhà cái loài người, sức khai phá bongdaso kèo nhà cái âm nhạc ấy không thua sức khai phá bongdaso kèo nhà cái những phát minh khoa học công nghệ vĩ đại mà đã đồng hành và đưa sự phát triển trí tuệ bongdaso kèo nhà cái loài người lên những cung bậc ngày càng cao hơn.
Chắc mọi người vẫn nhớ nhạc giao bongdaso kèo nhà cái Việt Nam, dàn nhạc giao bongdaso kèo nhà cái Việt Nam (lúc bấy giờ chưa gọi là Nhà hát) không phải bây giờ mới có mà đã có từ những năm tháng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và trong những năm khốc liệt nhất của chiến tranh vẫn được duy trì, một số bản nhạc giao bongdaso kèo nhà cái vẫn được sáng tác. Việc gìn giữ, nuôi nấng nhạc giao bongdaso kèo nhà cái trong những ngày rất gian khổ ấy chính là gìn giữ, nuôi nấng để rồi truyền lại cho các thế hệ sau một di sản văn hóa rất quý báu của loài người.
Sự nghiệp đó chắc chắn sẽ không thực hiện được nếu ngày ấy lãnh đạo đất nước có quan điểm rằng “chúng ta đang phải dốc hết sức cho cuộc kháng chiến trong khi phương tiện rất eo hẹp, không nên tiêu xài cho những mục tiêu xa vời; hơn nữa dân Việt Nam (bongdaso kèo nhà cái những năm 50, 60 bongdaso kèo nhà cái thế kỷ trước) có mấy ai hiểu nhạc cổ điển đâu mà!”.
Chắc chúng ta cũng không quên rằng vào thời các nhà hát giao bongdaso kèo nhà cái/vũ kịch nổi tiếng nhất được xây dựng ở châu Âu (Wiener Statsoper, Vienna, xây năm 1869; Nhà hát Bolschoi xây năm 1780; Opera Garnier, Paris, xây năm 1720; the Royal Opera House, London, khởi công xây dựng năm 1858 nhưng thực tế đã bắt đầu hoạt động biểu diễn từ 1732…) đời sống cả vật chất lẫn tinh thần của người dân châu Âu còn thấp như thế nào. Chắc thời đó, không mấy người dân có thể hiểu được nhạc Beethoven, Tchaikovsky, Chopin…
Việc thưởng thức rồi ưa thích là cả một quá trình đòi hỏi thời gian; quá trình ấy luôn bắt đầu bằng sự tìm hiểu. Chúng ta đang muốn, hết sức muốn tìm hiểu, học hỏi về cái gọi là cuộc “Cách mạng công nghệ 4.0”, tại sao lại không tìm hiểu về nhạc cổ điển phương Tây? Đương nhiên đây là một cuộc leo dốc gian khó, không phải là con đường trải hoa hồng nhưng hãy nhìn số khán giả Việt Nam ngày càng đông và ngày càng trẻ - đáng mừng! - đến với các chương trình của Nhà hát giao bongdaso kèo nhà cái nhạc vũ kịch TP.HCM.
Nhạc kịch "Con Dơi" phiên bản Việt Nam của Nhà hát giao bongdaso kèo nhà cái nhạc vũ kịch TP.HCM. Ảnh: TL
Kết quả này không từ trên trời rơi xuống mà là kết quả của những nỗ lực có chủ đích và bền bỉ nhiều năm qua của Nhà hát giao bongdaso kèo nhà cái nhạc vũ kịch TP.HCM nhằm giới thiệu, phổ cập rộng rãi đến người dân bình thường và nhất là giới trẻ về âm nhạc cổ điển phương Tây bằng những phương pháp và hình thức thích hợp. Nếu nhìn sang các nước phương Tây, cái nôi của âm nhạc cổ điển, sẽ thấy ngay ở đó người ta cũng phải kiên trì giáo dục, phổ cập âm nhạc cổ điển.
Ở các thành phố lớn (về văn hóa) của châu Âu như Vienna, London, Paris, Milano, Geneva, định kỳ vẫn có những buổi biểu diễn ngoài trời (mùa hè) và trong nhà hát (mùa đông) với giá vé thấp, thậm chí rất thấp, dành cho các tầng lớp thu nhập trung bình và thấp. Ở Los Angeles, Nhà hát The Hollywood Bowl (vì có mái vòm tròn, hình dáng như một cái bát lật ngang) (www.bowl-ca.com) rất nổi tiếng, thường xuyên trình diễn nhạc giao bongdaso kèo nhà cái ngoài trời, mỗi buổi diễn, dù ban ngày hay vào buổi tối, đều thu hút rất đông khách đến xem hát như đi trẩy hội, trong trang phục ra phố hằng ngày, giản dị của mình. Ở nhiều nơi khác ở Mỹ và trên thế giới chắc cũng không ít những nhà hát như vậy .
Ngày nay, hình ảnh khuôn sáo của người đi xem nhạc giao bongdaso kèo nhà cái/vũ kịch trong bộ áo đuôi tôm, cổ cồn trắng nhồi bột, cổ thắt nơ bướm đen đã quá lạc hậu. Xin nhớ cho: tinh hoa văn hóa không dành cho người có tiền mà dành cho người có văn hóa. Mà văn hóa thì ai cũng có thể học được, nếu chịu học.
Một buổi trình diễn nhạc giao bongdaso kèo nhà cái ngoài trời của Nhà hát The Hollywood Bowl. Ảnh: TL
3. Âm nhạc cổ điển/vũ kịch và người Việt Nam:Đã có ý kiến –nói ra hoặc chưa/không nói ra - rằng âm nhạc cổ điển là văn hóa ngoại lai và không phù hợp với người Việt Nam. Chỉ xin vắn tắt về ý kiến này vì nhiều khía cạnh đã được trình bày ở phần trên.
Trước hết, lịch sử tiến hóa về mặt văn hóa và xã hội của dân tộc cho thấy khả năng dung nạp/hội nhập của người Việt Nam nói chung là rất lớn, rất mềm dẻo, nhất là đối với những giá trị xuất sắc đã được cả thế giới công nhận. Tốc độ toàn cầu hóa đang ngày càng lớn và sự bongdaso kèo nhà cái ứng ngày càng rõ nét của người dân Việt Nam (một lần nữa, nhất là giới trẻ) đối với toàn cầu hóa cho thấy lằn ranh giữa “ngoại lai” và “nội tại” ngày càng mờ nhạt trong suy nghĩ của người Việt Nam. Quy kết một hiện tượng, một trào lưu, một hình thái văn hóa nào đó là ngoại lai để phản bác hiện tượng, trào lưu, hình thái văn hóa đó, tuy vẫn kêu to nhưng sáo rỗng.
Thứ hai, không đúng là hát chèo, nhạc cung đình Huế, hát bội, cải lương… không thể cùng tồn tại và phát triển với âm nhạc cổ điển/vũ kịch phương Tây. Một lần nữa, lịch sử cho thấy những môn nghệ thuật truyền thống và, có thể nói, cổ điển của Việt Nam đã tồn tại song song cùng phát triển với âm nhạc và kịch nghệ mang nặng ảnh bongdaso kèo nhà cái của phương Tây. Bạn đã thấy chưa một bộ phận không nhỏ người Việt Nam hát vọng cổ mùi mẫn rồi chuyển sang hát mượt mà các ca khúc bolero? Ở các nước có truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú và dày dạn hơn Việt Nam như Nhật Bản, Trung Quốc, âm nhạc cổ điển phương Tây vẫn được khuyến khích nhất quán và phát triển mạnh mẽ đó thôi; ở những nơi đó không hề có sự đào thải lẫn nhau nào xảy ra cả.
Cuối cùng, cũng phải quay lại vấn đề đã nói ở phần trên là làm thế nào giới thiệu để công chúng từng bước làm quen, thưởng thức, đi đến yêu thích, như công chúng ở Nhật Bản, Trung Quốc và nhiều nước khác trong khu vực. Để làm tốt việc này, cần phải có một nơi chốn thích hợp nhằm phát huy các mặt ưu việt bongdaso kèo nhà cái âm nhạc/vũ kịch cổ điển. Hiện nay TP.HCM không có một nơi chốn như vậy.
Chương trình nghệ thuật cuối tuần vào sáng ngày thứ 7 tại Nhà hát Thành phố. Ảnh: TL
Nhà hát và Thủ Thiêm
Về bản chất, việc vi phạm pháp luật trong thực hiện quy hoạch Thủ Thiêm, hay tệ hơn nữa là chà đạp công lý vì mục đích cá nhân, nếu có, và việc xây dựng Nhà hát là hai sự việc hoàn toàn khác nhau, không liên quan với nhau – trừ khi và cho đến khi chứng minh được rằng phần đất nơi dự định xây dựng Nhà hát là đất “có vấn đề”, tức nằm ngoài quy hoạch đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, do đó đã bị giải tỏa trái phép - và phải được nhìn nhận trên những cơ sở riêng biệt nhau.
Chúng ta có quyền đòi hỏi mọi vi phạm trong thực hiện phát triển Thủ Thiêm được xử lý công minh, trong tinh thần thượng tôn pháp luật và bảo vệ quyền chính đáng bongdaso kèo nhà cái người dân nhưng, trừ khi dự án Nhà hát có liên quan đến những vi phạm ấy, không nên bắt quàng hai việc lại với nhau để bắt dự án Nhà hát phải gánh tội cho những vi phạm mà nó không có liên quan gì. Ngay cả khi chứng minh được rằng phần đất nơi dự định xây dựng Nhà hát là đất giải tỏa trái phép thì vấn đề cũng sẽ chỉ là vấn để địa điểm xây dựng Nhà hát chứ không phải là bản thân dự án xây dựng Nhà hát.
Tóm lại, tôi tin rằng nếu được cân nhắc một cách khách quan và đầy đủ, dự án xây dựng Nhà hát giao bongdaso kèo nhà cái tại TP.HCM như đã được HĐND TP.HCM thông qua là không có tội tình gì. Còn nếu tính tới sự phát triển lâu dài của đời sống văn hóa của người dân thành phố và người Việt Nam nói chung, dự án này nhất thiết phải thực hiện. Tất cả mọi thông tin đến nay đều cho thấy dự án Nhà hát, với quy mô được quy hoạch, không làm chậm trễ hay trì hoãn bất kỳ một dự án quan trọng nào khác của thành phố.
Lương Văn Lý
(Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân bongdaso kèo nhà cái tác giả, Người Đô Thị giới thiệu để có góc nhìn đa chiều)