Thời điểm đó, hải đội của anh đang hành quân về Sài Gòn nhưng lệnh "tùy nghi di tản" đã khiến cho hải trình đột ngột thay đổi! Suốt hải trình đổi hướng bất đắc dĩ ngoài dự tính ấy, Dư Hải vẫn đau đáu một keo nha cai 5 đoàn tụ hòa bình.
Tùy nghi di tản
Những ngày cuối cùng của chế độ keo nha cai 5 Cộng hòa, Giang đoàn 51 Tuần thám của Dư Hải đóng tại Cát Lái, được giao nhiệm vụ bảo vệ tổng kho Long Bình (Biên Hòa) vào các ngày 22, 23, 24.4.1975. Khi các vị trí phòng thủ của quân đội Sài Gòn dần tan rã trước sức tiến công của quân Giải phóng, đơn vị anh được lệnh “tùy nghi di tản”.
Đêm 26.4, chiếc giang tốc đỉnh chở theo đơn vị vượt qua làn đạn giao tranh từ hai bên bờ đã may mắn lọt đến cửa sông Lòng Tàu. Về đến Cát Lái, thay vì cập bờ, toàn bộ binh lính được chuyển lên một chiến hạm chuyển hướng ra khơi. Thời khắc Sài Gòn đang hỗn loạn ấy, từ phao số 0, chiến hạm di chuyển an toàn đến Guam. Anh Hải nhớ lại: vài ngày sau, khi đang còn trên biển thì nghe tin giải phóng Sài Gòn qua đài phát thanh. Chưa bao giờ Dư Hải rơi vào tâm trạng quặn thắt lo âu như khi ấy. Ở quê nhà bên kia biển đang trong cơn binh lửa là gia đình, cha mẹ và cả người vợ mới đính hôn. Sau khi cập bến Apra - Guam, Dư Hải được chuyển đến một trong các trại tạm cư ở thành phố Philadenphia thuộc tiểu bang Pennsylvania.
Khi Dư Hải cùng đồng đội tới đảo Guam, anh không hề biết, vào trưa ngày 30.4.1975, sau khi lệnh đầu hàng được ban bố, chiếc tàu vận tải keo nha cai 5 Tín (VNTT), tại cảng Sài Gòn vội vã nổ máy khởi hành mà không kịp nhổ neo, chở theo hơn 600 người di tản khỏi Sài Gòn. Tàu vừa ra đến cửa sông Lòng Tàu đã bị trúng một quả đạn B40, khiến nhà văn Chu Tử - Chủ nhiệm nhật báo Sống và một em bé thiệt mạng. Chiếc tàu bị hư hại nhưng vẫn tiếp tục ra đi. Ba ngày sau, tàu vào đến vịnh Subic của Phillipines, neo đậu để sửa chữa và tiếp tục hành trình đến Guam vào đầu tháng 9.1975.
Đấu tranh để trở về
Dư Hải nhớ lại: anh và những quân nhân trong cùng đợt di tản bất đắc dĩ đang tản mát nhiều nơi trên đất Mỹ khi ấy có cùng tâm trạng ngổn ngang, rối bời. Tâm lý hoang mang bất định trước viễn cảnh tha hương, chưa biết bao giờ gặp lại thân nhân ruột thịt, khiến cho ý định trở về lớn dần trong tâm thức nhiều người. Những người cùng tâm trạng chia sẻ với nhau những suy tính và tự phát hình thành một cuộc vận động Chính phủ Mỹ giúp đưa họ trở về keo nha cai 5. Cuộc đấu tranh phức tạp và cũng vô cùng khó khăn, cả bằng biểu ngữ, tuyệt thực.
Dư Hải (bìa trái hàng sau) trong keo nha cai 5 tuần hành đòi hồi hương tại đảo Guam (Hoa Kỳ) tháng 10.1975. Đây là tấm ảnh trên một bản tin ở trại Guam, anh lấy được và giữ làm kỷ niệm
Sau nhiều lần thuyết phục không thành, Chính phủ Mỹ đưa những con người này chu du đến ba bốn nơi khác, mỗi nơi được “ăn sung mặc sướng” một tuần lễ. Trạm dừng chân cuối cùng là tiểu bang California, cũng là nơi tập trung hơn 100 con người đòi về từ các tiểu bang khác. Bắt đầu vòng thuyết phục cuối cùng. Ai vẫn quyết định trở về thì được hướng dẫn lên xe buýt ra phi trường, trở lại Guam.
Tại đảo Guam, Dư Hải cùng các bạn một lần nữa hòa vào dòng người biểu tình, giăng biểu ngữ đòi hồi hương. Thương lượng với đại diện chính quyền sở tại, các cựu quân nhân keo nha cai 5 Cộng hòa đề xuất được trở về bằng tàu biển. Sáng kiến ấy gần như được triển khai ngay lập tức. Cuộc họp của 400 cựu binh hải quân đã đi đến quyết định hình thành một thủy thủ đoàn 100 người do ông Trần Đình Trụ (cựu trung tá hải quân) làm thuyền trưởng), cùng các thuyền phó đặc trách hải hành, kỹ sư boong tàu, hậu cần cho tàu và sinh hoạt cho hải đoàn…
Một tuần sau đó, Chính phủ Hoa Kỳ quyết định giao tàu VNTT cho những người muốn hồi hương. Từ đó, một loạt công việc được khẩn trương triển khai. Hàng ngày thủy thủ đoàn đảm nhận nhiệm vụ dọn dẹp tàu VNTT đã bị bỏ hoang từ khi neo đậu ở cảng Apra. Một đại đội công binh của đảo Guam cũng được điều động đến, sửa chữa và thiết kế lại thương thuyền, đủ sức chứa được 2.000 người với những khoang riêng biệt có giường tầng, cùng các tiện nghi sinh hoạt ăn uống đúng tiêu chuẩn. Sau khi hoàn tất trang bị và kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống kỹ thuật, cũng như cung cấp một lượng gấp đôi nhu yếu phẩm cho hải trình 10 ngày về keo nha cai 5 (và 10 ngày trở lại Guam nếu không được tiếp nhận), tàu được lệnh xuất bến.
Trong chuyến đi Trường Sa năm 2014, bên cạnh cột mốc chủ quyền
Ngày 16.10, VNTT chở hơn 1.600 người, phần lớn là cựu quân nhân, rời Guam, đến 25.10 thì vào đến Vũng Tàu. Vài giờ sau, cơ quan chức năng của chính quyền quân quản đồng ý tiếp nhận tàu. Ngày hôm sau thủy thủ đoàn được hướng dẫn đi tiếp vào Nha Trang.
Dư Hải còn nhớ, những ngày đấu tranh tại đảo Guam để được trở về, nhiều người theo dõi tin tức từ trong nước biết chủ trương khoan hồng của chính quyền cách mạng nên rất yên tâm. Rất nhiều lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (MTDTGPMN) đã chuẩn bị sẵn trên tàu. Khi vào gần đến đất liền, tàu được lệnh thả neo. Đó cũng là lúc những lá cờ MTDTGPMN được huơ lên phấp phới trên boong. Nhưng niềm vui thoáng hụt hẫng khi nhìn thấy sự khác biệt: có cả cờ đỏ sao vàng trên các tàu của chính quyền cách mạng ra đón tiếp chứ không chỉ là cờ MTDTGPMN! Nhưng hụt hẫng ấy chỉ là “khúc dạo đầu” cho tâm trạng sợ hãi tột cùng đến ngay sau đó. Hải đoàn được yêu cầu lần lượt rời khỏi tàu VNTT, mỗi đợt 12 người, xuống tàu trung chuyển cập cảng Cầu Đá, rồi lên chiếc Zil phủ bạt bịt bùng. Từng chiếc xe rời cảng, mỗi xe có bốn bộ đội cầm AK áp tải. Bối cảnh căng thẳng ấy khiến Dư Hải thoáng tự trấn an “được về đến keo nha cai 5, thì có… chết cũng vui”. Tất cả đều được đưa vào trại Đồng Đế - Nha Trang. Lúc bước xuống xe gặp lại hàng ngàn con người, Dư Hải mới tin mình sẽ sống. Sau khi làm xong các thủ tục, phân loại thành phần, một số được phóng thích, còn các cựu quân nhân được đưa đến trại cải tạo D30 thuộc địa phận tỉnh Phú Khánh (cũ). Anh đã phải lao động cải tạo ở trại D30 đến năm 1981 thì được phóng thích.
Trở về nhà ở tuổi 30, Dư Hải có niềm vui nhân đôi khi người vợ chưa cưới vẫn chung thủy đợi chờ. Đám cưới dù muộn, nhưng tràn ngập hạnh phúc. Anh tham gia Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh keo nha cai 5, đến năm 1986 thì bắt đầu sự nghiệp làm báo thể thao. Trong cuộc đời làm báo của mình, anh được đi khắp nơi trong nước và nhiều lần đi nước ngoài. Đã rất nhiều năm trôi qua, nhưng mỗi lần từ nước ngoài trở về đất nước sau một chuyến công tác, ký ức của Dư Hải lại dập dềnh hiện lên cuộc lựa chọn trở về đầy sóng gió trên tàu VNTT tháng 10 năm 1975.
Trong hành trình keo nha cai 5 đua xe đạp Cúp Truyền hình TP.HCM.Ảnh nhân vật cung cấp
Giữa tháng 4 năm nay, Dư Hải tiếp chúng tôi giữa chặng dừng chân của keo nha cai 5 đua xe đạp Cúp truyền hình TP.HCM tại H uế. Tất nhiên keo nha cai 5 trò chuyện lại xoay quanh không khí của những ngày này hơn 40 năm trước. Anh cũng sẽ vào Sài Gòn vào trưa 30.4 năm nay, như hàng chục năm qua…
Duy Thông