Ai cũng biết câu "Râu tôm nấu với ruột bầu…" ví von cảnh vợ bongdaso kèo nhà cái nghèo mà vui, vẽ nên bức tranh gia đình hạnh phúc. Nhưng ngày nay, khó ai chấp nhận cái vui cơ hàn như vậy. Cuộc sống đi lên, tiện nghi phục vụ đời sống ngày càng nhiều khiến con người phải vận động theo nhu cầu.
Ngày xưa, ở căn nhà nhỏ, vợ bongdaso kèo nhà cái con cái mỗi ngày đi về quây quần bên mâm cơm, vừa ăn, vừa coi ti vi, rôm rả nào chuyện trường lớp, chuyện vui ở cơ quan… Cơm nước xong, vợ dọn dẹp, giặt quần áo, bongdaso kèo nhà cái dạy con học. Xong xuôi, vợ pha ấm trà, vợ bongdaso kèo nhà cái trò chuyện về nhà cửa, con cái, làm ăn... Cuộc sống sao mà êm đềm, hạnh phúc!
Ảnh minh họa: Internet
Dành dụm bao năm, vợ bongdaso kèo nhà cái bàn bạc cất nhà. Con cái lớn rồi, mỗi đứa mỗi phòng. Cất nhà xong còn phải sắm sửa, rồi lo trả nợ. Những ngày nghèo mà vui lùi dần lại phía sau, mất hút bởi những đòi hỏi tiện nghi khác nữa của mỗi thành viên trong gia đình. Giờ đây, mạnh ai nấy rút về phòng riêng có đầy đủ ti vi, máy tính, dàn máy, loa… Ngồi phòng riêng chat chit, coi ti vi vẫn thích hơn ngồi với cha mẹ. Thỉnh thoảng lại nghe cha mẹ lên tiếng phê bình, sao mà cổ hủ! Riết mọi người trong nhà ít nói chuyện với nhau.
Con cái đi về, tạt vào bếp coi có gì ăn rồi lên phòng. bongdaso kèo nhà cái chiều nay có độ nhậu, vợ thui thủi một mình bên bàn ăn. Vợ tặc lưỡi: ngày xưa, bữa cơm chỉ có nồi canh với chén nước mắm mà ấm cúng; giờ bàn ăn to đùng, thức ăn đầy tủ lạnh vậy mà không thấy vui.
Món ngon nào ăn riết cũng ngán, chẳng ai còn quan tâm đến dinh dưỡng bữa ăn. Con gái lo giữ eo, con trai đi làm nay tiệc lớn, mai tiệc nhỏ… Ông bongdaso kèo nhà cái cũng sợ cholesterol, bụng ngày càng to, bước chân coi mòi chậm chạp. Chỉ còn vợ ngồi lại, tiếc nhớ ngày nào với cảnh "bongdaso kèo nhà cái chan vợ húp". Thỉnh thoảng, vợ buột miệng, không lý cái nhà to đùng lại khiến mọi người xa cách nhau? Rồi buồn quá, vợ điện thoại cho bạn bè, rủ nhau đi mua sắm hay chơi thể thao sau giờ làm việc. Vậy là, người giữ lửa gia đình cuối cùng đã rời bỏ vị trí chiến đấu. Suốt ngày ngôi nhà quạnh vắng, cửa đóng im ỉm, mạnh ai nấy đi.
Người ngồi trong biệt thự nhìn ra cuộc sống lam lũ bên ngoài bỗng nhớ lại những nụ cười hồn nhiên của con cái ngày xưa, những đôi mắt háo hức nhìn chiếc giỏ mẹ đi chợ về. Cái gật gù của bongdaso kèo nhà cái khi húp thử miếng canh chua, tiếng xuýt xoa của con: mẹ chiên cá sao mà giòn rụm. Rồi tranh nhau ăn từng muỗng chè vét nồi…
Không phải trách cứ cuộc sống vật chất khiến người ta thờ ơ, không quan tâm đến nhau, càng không phải để níu lại những ngày cũ. Nhưng mấy ai trong thời buổi này nhận ra rằng, chính cảnh "bongdaso kèo nhà cái chan vợ húp…" là "một chất dinh dưỡng" hiếm có cho hạnh phúc gia đình.
Kim Duy