Tường trình từ Bình Thuận: Sau thập niên đào bới keo nha cai 5

11:06 | Thứ năm, 14/09/20170
LTS: Bình Thuận không chỉ được quy hoạch là một trung tâm nhiệt điện than lớn nhất Đông Nam Á tại thời điểm khánh thành năm 2012 (nhiệt điện Vĩnh Tân), mà còn được quy hoạch là một trung tâm khai thác, chế biến quặng keo nha cai 5 quy mô lớn nhất Việt Nam, với trữ lượng tài nguyên quặng keo nha cai 5 được dự báo là 599 triệu tấn, chiếm 92% trữ lượng quặng keo nha cai 5 cả nước! Tuy nhiên, thực tế khai thác keo nha cai 5 ở Bình Thuận nhiều năm qua đã và đang đặt tỉnh này phải đối mặt với những vấn nạn môi trường, kiềm hãm sự phát triển các ngành kinh tế khác ... Người Đô Thị vừa có chuyến đi thực tế tại các mỏ khai thác keo nha cai 5 ở Bình Thuận. Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc loạt bài ghi nhận thực tế, phân tích, bình luận của chúng tôi với sự tham gia của nhiều chuyên gia ngành.

Bài 1:Bờ biển tan hoang, nước ngầm ô nhiễm

Từ khi hoạt động, các dự án khai thác keo nha cai 5 ở Bình Thuận đã gây ra nhiều tác động tiêu cực về môi trường, đời sống sinh hoạt lẫn sinh kế người dân. Tuy nhiên thực tế hiện nay các dự án đã ngưng hoạt động vẫn để lại những “di chứng”, môi trường vẫn chưa được phục hồi; còn những dự án buộc phải tạm dừng thì vẫn có dấu hiệu lén lút hoạt động…

keo nha cai 5

Khu khai thác keo nha cai 5 của công ty TNHH Đức Cảnh tại khu Thiện Ái 2, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Ảnh: Lê Quỳnh

Từ hơn chục năm nay, Bình Thuận có khoảng 26 khu vực đã và đang khai thác keo nha cai 5 (trước khi có Quyết định 1546 về quy hoạch keo nha cai 5 của Chính phủ tháng 9.2013).

Theo Quyết định 1546, hiện tỉnh có 23 khu vực được đưa vào quy hoạch khai thác keo nha cai 5 với tổng số 25 dự án, gồm đã được cấp giấy phép khai thác, đã được cấp giấy phép thăm dò và đang làm thủ tục thăm dò.

Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận hiện nay, các khu vực khai thác keo nha cai 5, hay còn gọi là “cát đen”, tập trung dọc theo bờ biển, với 15 điểm mỏ quặng keo nha cai 5, chủ yếu tập trung ở các điểm mỏ: Tiểu khu Lương Sơn (huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc và Tuy Phong), Nam Phan Thiết và Tuy Phong.

Các dự án khai thác keo nha cai 5 hiện chủ yếu tập trung ở các khu vực thuộc tiểu khu Lương Sơn – Hòa Thắng (huyện Bắc Bình), Nam Phan Thiết, khu vực Chùm Găng, Bàu Dòi (Hàm Tân) và Suối Nhum (Hàm Thuận Nam). Đây đều là các khu vực cồn, đồi cát – nơi là tầng chứa nước quan trọng cung cấp cho dân sinh trong khu vực và các khu du lịch ven biển.

Hiện trường khu khai thác keo nha cai 5 của công ty TNHH Đức Cảnh tại khu Thiện Ái 2, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình. Video clip: Lê Phong

Tan hoang 

Báo cáo của PGS-TS. Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch Hội Địa chất thủy văn Việt Nam về khai thác keo nha cai 5 ở Bình Thuận cho thấy, khai thác mỏ phá huỷ nhiều cảnh quan môi trường trên đất như thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, đa dạng sinh học; cảnh quan vùng ven biển… Thay đổi địa hình diễn ra nhiều nhất ở các khu vực có khai thác lộ thiên vùng danh lam thắng cảnh; các bãi đổ thải đã tạo nên những khu đồi cao nhân tạo 200 - 300 m.

Việc đổ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp các sông suối, thung lũng và đồng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Khi có mưa lớn thường gây ra các dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn đá…

Theo báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận qua khảo sát của Viện Địa lý tài nguyên TP.HCM năm 2011 tại đồi cát ven biển Hòa Thắng và Hồng Phong (huyện Bắc Bình), việc khai thác khoáng keo nha cai 5 tại vùng mỏ Thiện Ái (giáp ranh giữa xã Hòa Thắng và phường Mũi Né, TP. Phan Thiết, kéo qua xã Hồng Phong) đã làm thay đổi địa hình khu vực, tạo thành các hố sâu và đồi cát.

Không chỉ vậy,nguồn nước tại các khu vực khảo sát có nước ngầm đã bị nhiễm mặn tới 10m, nước thải tuyển quặng xả ra môi trường có hàm lượng COD, amoni, clorua (độ mặn), sắt, SS,… vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần.Tình trạng cũng tương tự tại nhiều khu vực qua các kết luận của Đoàn Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2011; báo cáo khoa học của nhóm tác giả khoa Môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam; báo cáo của trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường TP.HCM, nay là Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM,…

Chị Hiếu (tại khu vực Long Sơn – Suối Nước) cho biết: nước ở đây bị nhiễm mặn nên gia đình phải ra ngoài chở nước không tên vào cho sinh hoạt và mua nước lọc bình uống. Ảnh: Lê Quỳnh

Kết quả quan trắc của Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bình Thuận năm 2015 về chất lượng nước ngầm vùng khai thác keo nha cai 5 cũng cho thấy, hàm lượng COD hầu hết đều vượt quy chuẩn, cao nhất là khu vực khai thác khoáng sản keo nha cai 5 La Gi (vượt chuẩn 5,7 lần). Hàm lượng Coliform ở khu vực khai thác keo nha cai 5 La Gi vượt quy chuẩn 143 lần, khu vực khai thác keo nha cai 5 Hàm Tân vượt quy chuẩn 116 lần,…

Vẫn lén hoạt động dù đã bị tạm ngừng

Mới đây, chúng tôi có đợt quay lại các khu vực từng xảy ra nhiều sai phạm. Suốt trục đường Võ Nguyên Giáp, DT 716, DT 706 dài gần 50 km ven biển, từ thành phố Phan Thiết đi về hướng bắc, qua Hòn Rơm, Bàu Trắng, là rất nhiều dự án khai thác keo nha cai 5. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy, với các dự án đã kết thúc khai thác, các hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường, đóng cửa mỏ, dù đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt song thực tế triển khai không đạt được yêu cầu quy định.

Hai khu vực khai thác keo nha cai 5 của công ty đầu tư Sài Gòn và công ty Phú Hiệp tại Long Sơn (phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết) nằm cận nhau trải ngút tầm mắt, với tổng diện tích khoảng gần 1.000 ha, trong hiện trạng bị đào bới nham nhở. Đồi cát với hệ thực vật bản địa đặc trưng là cây bụi, cây dại,… vững chãi có tác dụng chắn cát, giữ nước nơi đây nay đã trọc lóc.

Tương tự, quan sát từ trên đỉnh đồi cao nhất của khu Thiện Ái, với bốn phía đều là các dự án keo nha cai 5, việc hoàn thổ như ban đầu của 5 công ty từng khai thác tận thu sa khoáng keo nha cai 5, zircon, monazite ở đây rất qua loa. Sau cuộc đại “đào bới” địa hình nơi đây là hình thành những cồn cát nhân tạo “cát bay cát nhảy”; những hố cát sâu cả hơn chục mét, rộng hàng ngàn m2lún phún những cây phi lao trồng hoàn thổ thưa thớt và èo uột. Ông Nguyễn Văn Tám, nguyên trưởng phòng khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường Bình Thuận nhận định, khả năng sống sót những cây này rất thấp, trong khi nơi đây rất dễ xảy ra những cơn bão cát, sạt lở (do cát sau khai thác keo nha cai 5 không còn khả năng kết dính).

Bên cạnh hệ thực vật đặc trưng vững chãi có tác dụng giữ cát, giữ nước dưới đồi cát - tầng chứa nước quan trọng cung cấp cho dân sinh trong khu vực và các khu du lịch ven biển, thì đối lập ở xa là những vùng "cát bay cát nhảy", cây trồng hoàn thổ èo uột. Ảnh: Lê Quỳnh

Sống ở tiểu khu 13 (Long Sơn – Suối Nước), với gần 2 ha trồng trọt, ông Nguyễn Văn Phú cho hay: trước đây nước ở đây ngọt lịm, dùng được cho ăn uống, nhưng từ khi công ty về hoạt động, nước nhiễm phèn, mặn...

Vườn điều 7 năm đã chết, hàng trăm cây trồng khác trồng lên cũng chết. Hiện tại ông Phú chọn cách trồng rau củ ngắn ngày vào mùa mưa đổi bữa, nhưng cũng không mấy ăn thua. “Mùa mưa, nước từ hố nước sâu công ty đào trong quá trình khai thác keo nha cai 5 tràn vào, vườn chúng tôi tan hoang”, ông Phú cho biết.

Cũng khoảng 7 năm qua, hơn 200 hộ dân tại thôn Hồng Hải, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình đã bị “chai”, chấp nhận sống chung với cảnh nguồn nước ngọt trong vùng bị nhiễm mặn. Dân phản đối, nhiều lần đòi công ty ngừng hoạt động, nên chủ đầu tư khai thác quặng keo nha cai 5 làm hệ thống ống dẫn nước máy về, rồi xây cho con đường bê tông như để “bù đắp”, nhưng thực chất là bán với giá 6.000 đồng/m3/tháng, dùng trên 10 m3thì tăng 10.000 đồng/m3/tháng.

Nhiều người dân khác ở thôn, là người từng ra vô công ty khai thác keo nha cai 5 tại đây, biết rất rõ quy trình khai thác, từng chứng kiến cảnh nước thải công ty đổ ra biển khiến tôm cá chết hàng loạt, bãi biển bị bồi, đất bị sa mạc hóa, cát bay vào mùa gió...

Dù hiện nay các công ty Đức Cảnh, Đức Thịnh đang tạm dừng hoạt động (là các dự án mới được cấp phép keo nha cai 5 thác, đang trong tình trạng tạm dừng keo nha cai 5 thác hoặc chưa triển keo nha cai 5 để giải quyết các yêu cầu, thủ tục về môi trường và tài nguyên nước - PV), nhưng họ vẫn lén keo nha cai 5 thác “đất đen”. “Cháu tui làm cho họ giờ chuyển qua làm ban đêm, tối đi sáng về. Nhiều công nhân là người thôn, ai mà không biết” - Một người dân địa phương nói.

Ông Mai Văn Nô, 74 năm sống ở vùng này cho biết dân ở đây quý nước ngọt như vàng, nhưng nguồn nước ngầm giờ đã bị nhuộm màu đỏ tươi nữa...

Khu vực keo nha cai 5 thác của công ty Đức Cảnh. Tại thời điểm đi thực tế vào tháng 8.2017 của chúng tôi, dù theo cơ quan chức năng, các công ty tại khu vực này đều đang tạm dừng keo nha cai 5 thác nhưng dấu hiệu hiện trường vẫn cho thấy công ty đang hoạt động. Ảnh: Lê Quỳnh

Theo PGS-TS. Đoàn Văn Cánh, trong khai thác keo nha cai 5, nước dưới đất vùng ven biển biến động mạnh mẽ nhất. Khai thác khoáng sản keo nha cai 5-zircon cần một lượng nước lớn, mà các nguồn nước ở đây lại rất khan hiếm, đồng thời thải ra một lượng nước cũng lớn trong đó có chứa các chất phóng xạ có thể cao hơn hàm lượng cho phép.

Tuy nhiên, hầu hết người dân trong khu vực bị ảnh hưởng gần như không biết đến sự tồn tại của nguy cơ ô nhiễm phóng xạ đặc biệt nghiêm trọng này, như các nhà khoa học đã cảnh báo...

Lê Quỳnh(Còn tiếp)

 


 

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này khi có chấp keo nha cai 5 bằng văn bản của Người Đô Thị.