Giống như chùa Vĩnh Nghiêm, cả hai đều là chùa trong phố nhưng đều mang dáng dấp những ngôi đại tự hùng vĩ trên núi cao. Ngắm nhìn các ngôi chùa này trong không gian đô thị đang trở nên chật chội và phù phiếm, ta càng thấy không gian tôn nghiêm, thánh thiện rất cần thiết và quý báu, không chỉ cho người mộ đạo. Đặc biệt ở cả hai chùa, bên ngoài tòa chánh điện, đều có tòa tháp cao mang hình ảnh các đài sen duyên dáng, rất Việt trực tiếp kèo nhà cái.
Tòa tháp xưa - ba câu chuyện lịch sử
Tuy nhiên, nếu như chùa Vĩnh Nghiêm có một tòa tháp duy nhất thì hiện tại ở trực tiếp kèo nhà cái Tự có hai tòa tháp đứng cạnh nhau. Nói đúng hơn là phía trước tòa tháp xưa - bảy tầng, đang mọc lên một tòa tháp mới đồ sộ, 13 tầng. Tòa tháp mới chưa xây xong nhưng đã bắt đầu vượt qua chiều cao hàng cây cổ thụ trước cổng chùa. Đứng từ xa hơn 100m, có thể nhận ra tháp mới chẳng khác gì một tòa nhà chọc trời, vượt lên các cao ốc xung quanh.
Mặt khác, khi dạo quanh khuôn viên chùa, thật ngỡ ngàng khi người xem trông thấy trên panô giới thiệu phối cảnh của công trình trực tiếp kèo nhà cái Tự, hoàn toàn không có tòa tháp xưa phía sau tòa tháp mới! Phải chăng rồi đây khi tòa tháp mới xây xong thì tòa tháp xưa sẽ bị “hóa kiếp”?
Không chỉ Phật tử, với những người dân từng qua lại hay sinh sống ở khu vực Ngã Bảy, Kỳ Hòa và Bàn Cờ, việc “biến mất” tòa tháp xưa của trực tiếp kèo nhà cái Tự hẳn sẽ làm mất đi một dấu mốc thanh nhã và độc đáo ở khu vực này. Hơn thế nữa, tòa tháp còn là nơi ghi dấu ký ức ba thời kỳ phát triển của Phật giáo với nhiều biến cố bi tráng.
Bản vẽ phối cảnh xây dựng chỉ thấy có tòa tháp mới
Thật vậy, nhiều người trên 60 tuổi tại đây còn nhớ khu đất trực tiếp kèo nhà cái Tự và xung quanh vào những năm 1960 là bãi đất sình lầy. Sau cuộc đảo chính chế độ độc tài, để ghi nhận công lao đấu tranh của Phật giáo, chính quyền miền Nam mới đã trao khu đất này cho giáo hội để xây dựng một ngôi chùa lớn.
Một đồ án thiết kế trực tiếp kèo nhà cái Tự với quy mô lớn do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đảm nhiệm đã ra đời. Trong đó, được biết ngôi tháp bảy tầng được thiết kế làm nơi thờ tự Hòa thượng Thích Quảng Đức - người khởi đầu việc tự thiêu lên án chế độ độc tài, cùng nhiều tăng ni và Phật tử đã hy sinh trong cuộc đấu tranh ấy.
Trước tháng 4.1975, do chiến tranh và nhiều yếu tố khác, công trình trực tiếp kèo nhà cái Tự chưa hoàn thành, riêng tòa tháp đã xong phần móng và một số tầng. Sau chiến tranh, tòa tháp dở dang vẫn để đấy phơi mưa nắng, ngôi chùa không hoạt động, khu đất này được trưng dụng làm nhiều công trình khác như nhà hát, nhà văn hóa, trường học, khu vui chơi. Ai biết lịch sử trực tiếp kèo nhà cái Tự, đi qua đây nhìn thấy khung cảnh tòa tháp hoang phế giữa những công trình mới nhộn nhịp, đều không khỏi ngậm ngùi.
Tháp trực tiếp kèo nhà cái Tự đã xây dựng gần xong trước tháng 4.1975. Hình chụp từ khu giải trí Hồ Kỳ Hòa khoảng năm 1985 (Ảnh sưu tầm của Phúc Tiến).
Sau gần 20 năm tưởng công trình trực tiếp kèo nhà cái Tự đã đi vào quên lãng, tháng 2.1993 ngôi chùa lại được phục hồi, bắt đầu bằng tòa tháp xưa. Hiện giờ, tại tầng trệt của tòa tháp còn bảng ghi lịch sử cho biết Hòa thượng Thích Từ Nhơn trong năm năm liền, đã kiên trì kiến nghị Nhà nước xin lại khu đất để tiếp tục làm chùa. Sau cùng, “châu về Hợp Phố”, chính quyền đã chấp thuận chuyển giao đất cho chùa và di dời một số đơn vị nhà nước ra nơi khác.
Mặt khác, rất quan trọng, chùa vẫn được giữ nguyên tên gọi lịch sử. Tuy khuôn viên chùa bây giờ nhỏ hơn trước rất nhiều (3.712m2so với diện tích ban đầu khoảng 4 ha) nhưng sự việc này cho thấy không chỉ một nghĩa cử cần thiết với tôn giáo mà còn hé lộ khả năng hình thành các giải pháp hợp lý cho vấn đề đất đai xáo trộn sau chiến tranh.
25 năm trước, câu chuyện xây dựng lại chùa cũng là một câu chuyện đẹp. Theo bảng ghi lịch sử chùa, những người khôi phục trực tiếp kèo nhà cái Tự không nhận tiền lạc quyên mà tự lực đóng góp công sức và tiền bạc làm chùa. Cho nên, phải mất mười năm, tòa tháp dang dở mới được hoàn chỉnh. Ngay khi phần nóc và các tầng trên chưa xong, phần dưới đã trở thành điện thờ.
Tôi còn nhớ ngay từ những năm đầu tiên, mặc dầu tòa tháp còn rất đơn sơ nhưng đông đảo Phật tử vẫn đến đây làm lễ. Tuy các tượng Phật và bàn thờ đặt tại tòa tháp không lớn lao “hoành tráng” song chùa vẫn có được sự tôn nghiêm và thành kính. Ngẫm nghĩ, bản thân tòa tháp xưa đã mang trong nó ba câu chuyện lịch sử rất ý nghĩa!
Nên giữ tháp xưa làm nhà tưởng niệm và bảo tàng
Vào những ngày Tết Mậu Tuất, mặc dù chùa đã có tòa chánh điện mới rất nguy nga nhưng nhiều Phật tử và du khách vẫn đến lễ và chiêm bái tòa tháp cũ. Sau khi chánh điện hoạt động đầy đủ, có lẽ tòa tháp xưa không dùng làm nơi hành lễ nữa.
Song, theo thiển ý của tôi, hoàn toàn không nên phá bỏ tòa tháp này mà cần giữ lại để lưu dấu ký ức lịch sử và đồng thời dùng cho các chức năng hữu ích khác. Trong đó, có thể trở lại chức năng dự kiến đầu tiên cho nó chính là nơi tưởng niệm các nhà sư và Phật tử hy sinh cho dân tộc và đạo pháp. Có lẽ, cho đến nay trên đất Sài Gòn (và có thể cả nước) chưa có công trình tưởng niệm nào như thế.
Tòa tháp mới và tòa tháp xưa trong khung cảnh chánh điện mới xây
Tại tòa tháp tưởng niệm này, khách đến viếng có thể chiêm bái hình ảnh chân dung và các di vật của các tăng ni đã tự thiêu chống chế độ độc tài, khởi đầu là Hòa Thượng Thích Quảng Đức. Ngoài ra, tại đây cần giới thiệu rất nhiều chân dung và câu chuyện hy sinh của nhiều tăng ni và Phật tử cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, thống nhất đất nước.
Thêm nữa, tại tháp tưởng niệm nên có phần trưng bày giới thiệu lịch sử Phật giáo Việt trực tiếp kèo nhà cái và lịch sử Phật giáo trên đất Sài Gòn và phương trực tiếp kèo nhà cái.
Câu chuyện hình thành và khôi phục trực tiếp kèo nhà cái Tự cũng sẽ là một đề tài nên giới thiệu. Với nội dung tưởng niệm và trưng bày giới thiệu lịch sử như thế, có thể coi đây là một bảo tàng tôn giáo và lịch sử, một đóng góp không nhỏ vào các hoạt động văn hóa - giáo dục và du lịch của thành phố.
Nếu có đủ không gian và các điều kiện khác, tháp bảy tầng trực tiếp kèo nhà cái Tự còn có thể dùng làm nơi trưng bày hình ảnh kiến trúc các ngôi chùa nổi tiếng hay đẹp của Việt Nam và thế giới.
- Năm 1964, dự án xây dựng trực tiếp kèo nhà cái Tự được khởi công trên diện tích 4ha, tuy nhiên công trình dang dở cho tới năm 1975, trong đó ngôi tháp chỉ xây dựng được phần chân.
- Năm 1992, UBND Q.10 bàn giao lại cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM một phần đất rộng 3.712m2 và ngôi bảo tháp (theo Quyết định 2677/QĐ.UBND do Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Viết Thanh ký ngày 22.11.1992). Hòa thượng Thích Từ Nhơn được bổ nhiệm trụ trì trực tiếp kèo nhà cái Tự. Năm 1994, Hòa thượng tiếp tục hoàn chỉnh ngôi bảo tháp lên bảy tầng.
Năm 2014, UBND TP.HCM bàn giao cho Giáo hội Phật giáo Việt trực tiếp kèo nhà cái TP.HCM khu đất 7.201,5m2 kế bên (Quyết định 656/QĐ-UBND do Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân ký) để xây dựng chánh điện và một số hạng mục công trình khác làm trụ sở Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt trực tiếp kèo nhà cái TP.HCM.
Thượng tọa Thích Thanh Phong, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm kiêm Phó ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt trực tiếp kèo nhà cái TP.HCM nhận lãnh trách nhiệm thiết kế, xây dựng. Nhằm tưởng nhớ công đức của Hòa thượng Thích Quảng Đức, Giáo hội xin phép xây dựng thêm bảo tháp mới để cung rước trái tim Hòa thượng Thích Quảng Đức (hiện được bảo quản tại Ngân hàng Nhà nước Việt trực tiếp kèo nhà cái chi nhánh TP.HCM).
Bài và ảnh:Phúc Tiến
Đón đọc kỳ tới:Chung quanh câu chuyện hạ giải bảo tháp cũ (bảy tầng) ở trực tiếp kèo nhà cái Tự sau khi hoàn thiện bảo tháp mới (13 tầng), Người Đô Thị ghi nhận ý kiến của người trong cuộc và một số chuyên gia độc lập: TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn; Thượng tọa Thích Thanh Phong (người thiết kế, xây dựng trực tiếp kèo nhà cái Tự); Tiến sĩ khảo cổ Nguyễn Thị Hậu; KTS. Khương Văn Mười (Phó chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam).