Cuối thập niên 1980, hẻm xóm của Yến lại có tên mới: xóm “Thùng phuy”. Cái tên đó gợi lại một ký ức thật… đáng sợ. Số là lúc đó nhiều nhà trong xóm bày ra việc thu mua thùng phuy cũ nhập vào miền Nam trước năm 1973. Họ mang về súc rửa sạch sẽ, cạo gỉ trong ngoài rồi bán cho những gia đình hay hãng xưởng nào cần đồ đựng.
Trong số thùng đó, có cái còn sót lại những hộp kẹo chewing gum bị chảy dính sát đáy thùng; có cái dưới đáy còn đọng lớp bơ vàng đã chuyển nâu. Mấy đứa con chủ nhà moi ra thấy kẹo hay lớp bơ còn thơm, bèn đem cho con nít hàng xóm ăn thử, đứa nào cũng thấy ngon bởi vào cuối những năm 1980 còn đầy khó khăn. Rồi đám con nít thi nhau thổi bong bóng bằng chewing gum. Sau này nhắc lại, đứa nào cũng rùng mình ghê sợ vì đó là những món phế thải gần 20 năm. May mà không đứa nào bị gì.
Xóm này đa số là người Quảng Đông và Triều Châu (Tiều) cư ngụ ít nhất vài ba đời, giống như nhà Mỹ Yến. Sau có thêm hai nhà người Việt, một Nam và một gốc Bắc đến ở. Ai cũng có vài nghề để sống, đều là nghề tự do. Ba của Mỹ Yến, ông Cọt là con của ông mái chín (nghề mãi biện) người Tiều mở cơ sở gia công ép nhựa, rồi sau truyền nghề cho anh của cô. Nhà ông Kim Thủy, cũng người Tiều, khởi nghiệp từ sửa xe máy, mẹ bán tàu hũ ở chợ Nguyễn Tri Phương…
Nấu bánh tét cho bà con ăn tết . Ảnh: Minh Cúc
Trong mắt keo nha cai 5 Việt quanh đó, đây là xóm của keo nha cai 5 Hoa. Nhưng trong cộng đồng keo nha cai 5 Hoa, sự khác nhau giữa các dân tộc là điều dễ thấy. Thí dụ như về nhà cửa. Nhà keo nha cai 5 Quảng không quan tâm sửa sang, chứa nhiều đồ đạc, trong nhà có nhiều món trang trí. Nhà keo nha cai 5 Tiều khang trang, thích lót nền gạch bông, tường ốp gạch men cho mát. Về ẩm thực, keo nha cai 5 Quảng rất chăm chút cho bữa ăn, trong khi keo nha cai 5 Tiều sống tằn tiện nên ăn uống thanh đạm hơn. Mâm cơm của keo nha cai 5 Quảng có đủ các món, nấu nướng công phu, canh thì hầm đến chín rục. keo nha cai 5 Quảng thích ăn lạp vịt đỏ, ướp ngọt nướng lên ăn hay hấp cơm, chủ yếu để ăn vặt.
Trong khi đó, lạp vịt của keo nha cai 5 Tiều có xương, thịt trắng, có vị mặn dùng để ăn cơm, để nấu canh cho thơm hoặc để hầm với cải cho ra nước ngọt. keo nha cai 5 Tiều trong bữa ăn thường có hai nồi, một nồi cháo và một nồi cơm. Đàn ông làm việc nặng ăn cơm, nhưng cũng thích ăn cháo cho dễ tiêu. keo nha cai 5 Tiều thích cho đậu phộng vào bánh bá trạng, bánh củ cải. Trong khi bánh bá trạng của keo nha cai 5 Quảng cho hạt sen, ngon và mắc tiền hơn.
Mỹ Yến nhớ những năm 1980 đang còn khó khăn, nhà keo nha cai 5 Quảng hàng xóm ngày nào cũng ăn món cua (gần đó có vựa bán cua). Vào nhà họ có việc, liếc nhìn mâm cơm thấy bày có khi đến sáu, bảy món, tráng miệng bằng trái cây mắc tiền lúc đó như trái thanh long… Mà gia thế những chủ nhà đó cũng bình thường, làm nhang bỏ mối hay theo đoàn lân biểu diễn...
Ba là keo nha cai 5 Tiều, má keo nha cai 5 Việt nhưng vì sống trong xóm keo nha cai 5 Hoa, Mỹ Yến gắn bó hoàn toàn với nếp sống keo nha cai 5 Tiều. Cô phải luôn nhớ keo nha cai 5 Tiều không ăn thịt vịt đầu tháng, chỉ ăn cuối tháng để xả xui. Mỗi tháng, cúng đầu tháng mùng 2 và giữa tháng là 16 âm lịch. Khi cúng, bàn bày đồ cúng đặt ngay cửa ra vào. Các thức dâng cho keo nha cai 5 khuất mày khuất mặt là bánh bò, bánh bao, bánh lá liễu, bánh hẹ, gạo muối, giấy tiền vàng bạc. Có cúng trái cây nhưng không cúng chuối già, ổi, mận, cam… mà cúng quýt đường vỏ xanh. Ngoài ra còn có các món canh cá viên nấu cải, gà luộc, vịt quay, heo quay. Riêng gà luộc, vịt quay phải để nguyên con.
keo nha cai 5 Hoa cúng kiến khá công phu, chưa kể cuối năm phải cúng trả lễ. Nhà nào làm ăn khấm khá thì cúng heo quay, nhà nào tàm tạm thì cúng gà luộc, vịt quay hoặc một miếng heo quay trong tháng Chạp. Đó là những nhà có buôn bán, sản xuất, còn những gia đình keo nha cai 5 Hoa bất kể có buôn bán, sản xuất hay không thì vào ngày rằm và mùng một hàng tháng đều phải cúng bánh ngọt chay, trái cây hoặc chè.
Trong nhà thờ Thần Tài, Quan Công, Phật Quan Âm, ông bà tổ tiên và cũng thường cúng vía. Vẫn còn lớp keo nha cai 5 Hoa lớn tuổi muốn giữ gìn phong tục, ngôn ngữ, rất buồn lòng khi con cái không chịu học chữ Hoa, hoặc ít ra là nói tiếng Hoa. Như chuyện một ông cụ trong xóm được gọi là “ông già inox”, ông quy định con gái phải luôn bận áo có cổ, cô nào mang về cái áo không cổ là ông lấy kéo cắt bỏ thùng rác, còn la mắng dữ dội…
Tổ chức chơi Trung thu cho trẻ nít xóm Thùng phuy. Ảnh: Minh Cúc
Mỹ Yến nhớ một chuyện xảy ra hồi trước. Có lần, ông Kim Thủy ra ngõ gặp Mỹ Yến, nhìn cô và nói: “Mai mốt tới đám của tao, mày nấu cho tao nghen!”. Mỹ Yến hỏi đám gì, hay là đám cưới vì vợ ông mất từ lâu. Ông cười cười. Mấy tháng sau, đang ngồi trong nhà, Mỹ Yến bỗng thấy lòng bồn chồn. Thì chiều hôm đó, keo nha cai 5 thân ông Kim Thủy đưa ông về nhà: ông vừa mất ở tuổi 74.
Phong tục keo nha cai 5 Hoa là khi trong nhà có keo nha cai 5 vừa tạ thế, keo nha cai 5 thân không ai được đụng đến dao kéo, không được nấu nướng gì và thường phải nhờ keo nha cai 5 ngoài. Mỹ Yến sực nhớ câu nói của ông Kim Thủy, vì ông biết cô hay nấu món ăn Hoa để bán. Tuy nhiên, cô không nói gì với keo nha cai 5 thân của ông vì nghĩ là trùng hợp. Bên nhà ông, mấy keo nha cai 5 con tìm thuê một bà chuyên nấu ăn thì bà lại bận. Hỏi keo nha cai 5 thứ hai cũng bị từ chối. Cuối cùng, keo nha cai 5 trong xóm bảo tại sao không mời Mỹ Yến. keo nha cai 5 nhà tìm đến nhờ cậy nhưng Yến từ chối vì không quen nấu đám đông keo nha cai 5. Các cô trong xóm bảo cứ nấu đi, cả xóm phụ cho. Cuối cùng, cô phải xắn tay vào giúp, tính toán để làm sao nấu trong suốt một tuần, mỗi ngày bốn bàn gồm ba bàn chay và một bàn mặn cho đám con nít.
Đám tang ông Kim Thủy xong xuôi, ai nấy đều cảm thấy ổn thỏa, nhất là chuyện ăn uống cho con cháu trong nhà, bà con ở xa đến viếng. Chắc là nhờ ông phù hộ. Xóm khác đến bảo: “Xóm này sống với nhau vui thiệt”. Mọi keo nha cai 5 cười, ừ thì cũng có lúc xích mích, nhưng mà có chuyện thì đoàn kết lắm.
Xóm Thùng phuy giờ có khoảng 40 nóc gia, trong đó có chục nhà keo nha cai 5 Việt, số còn lại là keo nha cai 5 Hoa lâu đời hay mới dọn đến. Trong xóm có bác Cự bán gạo, từ miền Bắc vào. Thấy keo nha cai 5 Hoa cúng kiến, nhà lại có buôn bán nên bác cũng thỉnh về một bàn thờ Thần Tài. Ông chồng vốn là bộ đội lúc đầu không đồng ý, làm dữ buộc phải bỏ bàn thờ, nhưng cuối cùng cũng chấp nhận. Trước kia, không có nhiều hôn nhân có con gái Hoa lấy trai Việt nhưng giờ đã nhiều hơn. Đám con nít Hoa - Việt chơi với nhau và học tiếng lẫn nhau. Khi con nít bị vấp té hoài vì đường đất, cả xóm hùn tiền tráng xi măng. Gần ngày Tết Trung thu, mọi keo nha cai 5 hùn nhau đặt bánh tặng con nít trong xóm.
Bác Cự thường rất tiết kiệm nhưng cũng tặng thêm mấy bịch kẹo. Đến gần Tết, Mỹ Yến bày ra nấu bánh tét, chia cho mỗi nhà một cặp “ăn lấy thảo”. Nghe tin, keo nha cai 5 mang nếp, keo nha cai 5 mang củi đến. Vui nhất là đêm nấu bánh, trai gái trong xóm cùng mấy đứa con nít ngồi quanh thùng nấu bánh to ở cái sân giữa xóm mà như ngồi quanh lửa trại, vui ơi là vui…
Trên đường Hàn Hải Nguyên ngày nay vẫn còn nhiều cửa hàng bán thùng phuy. Ảnh: Anh Tuấn
Mùa dịch năm 2021, xóm Thùng phuy như một pháo đài chống dịch. Cô con gái ông Kim Thủy có sạp bán tàu hũ ở chợ Nguyễn Tri Phương ra tiền mua 150 kg gạo để chia cả xóm, ban đầu định rằm tháng Bảy tặng nhưng thấy dịch giã khó khăn quá, lại chuẩn bị giãn cách triệt để, Mỹ Yến bàn với chị tặng sớm. Cô gom tiền đóng góp của 40 nhà mua thêm 200 kg gạo, về nhà lấy thêm rau củ và tiền đóng góp thêm của ông anh chia ngay cho bà con. Đại dịch đi qua, ai nấy thở phào nhẹ nhõm vì không có ai bị chuyện gì. Mọi keo nha cai 5 nhận ra đúng như keo nha cai 5 xóm khác nhận xét: “Xóm này vui quá!”.
Trong tâm khảm mọi keo nha cai 5, niềm vui đó có được nhờ tình làng nghĩa xóm nằm sâu trong lòng những keo nha cai 5 dân cố cựu ở đây cùng những keo nha cai 5 mới đến nhưng đã thấm thía tình nghĩa đó qua mấy mùa sống trong xóm Thùng phuy này.
Phạm Công Luận