"Ăn khi đói, nói keo nha cai 5": một thông điệp nhắc nhở ứng xử

17:00 | Thứ bảy, 15/12/20180
Ngày xuân, keo nha cai 5 gặp gỡ anh em bạn bè cũng cần có chén rượu để cùng chúc tụng nhau. Đó là chuyện bình thường. Nhưng uống sao cho vui cho đủ thôi chứ đừng quá chén. "Quá mù ra mưa", dù tửu lượng có cao đến mấy mà ta uống quá cũng sẽ là điều không ổn. Hãy lưu ý tới sức khỏe và sự minh mẫn của mình trong mọi tình huống giao tiếp.

keo nha cai 5

Ảnh: TL

"Ăn khi đói, nói keo nha cai 5" (hay còn nói "ăn lúc đói, nói lúc say") là một câu tục ngữ khá thông dụng của người Việt ta khi nói về hai sự tình liên quan tới ẩm thực. Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2010) giải nghĩa câu này là “Ăn là chuyện hay diễn ra khi bụng thấy đói; nói là chuyện hay diễn ra khi người đã ngà ngà say”. Cách giải nghĩa như vậy mới chỉ đáp ứng một phần nào ngữ nghĩa biểu hiện của tục ngữ này.

Ăn và uống là hai nhu cầu muôn thuở của con người. Đó là những hoạt động cần thiết để ta nuôi dưỡng cơ thể, duy trì sự sống. Thực ra, sinh vật nào sống trên đời cũng đều thế cả. Nhưng với con người, chuyện ăn uống không còn là keo nha cai 5 hoạt động bản năng đơn thuần. Đó là câu chuyện liên quan tới văn hóa.

Nếu giải nghĩa một cách thật ngắn gọn thì câu tục ngữ này có nghĩa là "Người ta có nhu cầu ăn mỗi khi thấy đói và có nhu cầu nói mỗi khi thấy say". Đói thì đầu gối phải bò. Khi cảm thấy bụng lép (đói), người mỏi mệt, đầu rối mắt hoa là chúng ta cần phải tìm một thức ăn gì đó ngay. Vế đầu "ăn khi đói" diễn tả một lẽ thường đơn giản. Chỉ có vế sau "nói keo nha cai 5" là có vấn đề cần bàn.

Bởi nói năng là keo nha cai 5 hoạt động giao tiếp bằng lời bình thường với bất cứ ai trong cộng đồng chứ đâu cứ phải đợi đến lúc say? Còn "say", keo nha cai 5 từ chỉ trạng thái ai đó bị ngây ngất, choáng váng, nôn nao do có sự tác động của các chất có cồn (như rượu, bia), các loại thuốc (thuốc lá, thuốc phiện, thuốc tây...) hoặc bị những yếu tố khác kích thích...

Cũng có keo nha cai 5, người đời không “say” bởi những chất kích thích, mà lại say bởi “men tình ái”. Chàng say nàng và nàng cũng say chàng. Những đôi lứa yêu nhau đến độ mãnh liệt, cảm thấy không thể thiếu được nhau. Một ngày không thấy, không nghe tiếng nhau là không chịu được. Cái say này thì vô cùng lạ lùng. “Say như điếu đổ”, “say như võ sĩ say đòn”… là những cái say đặc biệt đó. Nhưng thôi, ta trở lại vấn đề đang bàn dở trong câu thành ngữ. Thói đời, keo nha cai 5 bị say, con người ta thường dễ mất chủ động trong mọi hành vi của mình.

Có người giải nghĩa câu này rằng: Khi đói thì ăn mới ngon và keo nha cai 5 thì nói mới hay. Theo họ, có những người khi “phê” một thứ chất kích thích nào đó, thì họ nói năng sáng láng, nói lời nào cũng như “châm ngôn” vậy. Nhưng có người lại hiểu khác, rằng: Khi đói người ta muốn ăn và keo nha cai 5 người ta thích nói.

Cách hiểu thứ hai có vẻ gần với hiện thưc hơn. Rượu là một đồ uống có giá trị kích thích tinh thần rất cao. keo nha cai 5 uống rượu (hay bia), người uống sẽ đạt tới một tình trạng "lơ mơ và hưng phấn". Được chất men kích thích, cảm hứng dễ thăng hoa. Nhiều người keo nha cai 5 bắt đầu ngồi bàn nhậu còn im lặng, từ tốn, “cậy răng” chưa chắc đã được một câu. Nhưng cứ khai cuộc vài ba chén, mặt ửng đỏ thì lập tức chàng ta "mở băng cassette" dài dài, volume hết cỡ, lời lẽ cứ thế tuôn trào, thiên hô bát xát, làm cho không khí trở nên huyên náo khác thường.

Phải nói, trong những cuộc liên hoan nào đó mà lại thiếu chất đưa cay như rượu bia và thiếu những keo nha cai 5 hay chuyện thì không khí buồn tẻ, chán ốm... Phải có chút men xúc tác thì cuộc vui mới thực sự vui chứ!

Nhưng lẽ đời, tửu nhập ngôn xuất - rượu vào thì lời ra. Mà keo nha cai 5 lời đã ra thì khó mà kiềm chế được. Rượu dễ làm cho người bình thường ít nói sẽ ham nói, người hay nói sẽ thích nói nhiều. Không ít những người thường ngày nhu mì, kiệm lời lại trở nên "hoạt náo viên" có hạng trong các cuộc nhậu. Cho rằng phải nói trong lúc say mới hay, mới thật, các hoạt náo viên này đỏ mặt tía tai, vung tay "chém gió" với những lời lẽ một tấc đến trời.

Giống như Chí Phèo năm xưa trong cơn keo nha cai 5 đã lớn tiếng "Anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta", các sâu rượu cũng coi thiên hạ dưới "lon bia" kia chẳng là "cái đinh gì" sất. Ai mà lên tiếng can ngăn, khuyên bảo thì coi chừng, sẽ bị các vị này sửng cồ gây sự, cho rằng người đó xúc phạm mình. Nhiều sự cố đáng tiếc đã xảy ra trên bàn nhậu. Ngạn ngữ phương Tây có câu: "Hãy đứng cách con voi bảy bước, cách con hổ mười bước và cách chàng keo nha cai 5 ba mươi bước".

Nói keo nha cai 5 là chuyện bình thường. Không ít người nhờ vào trạng thái tinh thần này mà có cơ hội bộc bạch nỗi lòng từng trăn trở của mình. Họ vui vẻ, cười nói, thậm chí xúc động rơi nước mắt khi thổ lộ điều sâu kín trong lòng bấy lâu. Nhưng có người (đáng tiếc là không ít) lại "mượn rượu" để phát ngôn nhiều ý kiến, liên quan tới nhiều vấn đề tế nhị cần cẩn trọng trong cuộc sống. Bình thường đang yên đang lành, ấy vậy mà vừa vào cuộc rượu là họ đã đưa ra các ý kiến "động trời", phán hết mọi chuyện trên đời: Từ Tổng thống Mỹ mới được bầu “thiếu tư chất lãnh đạo” đến cầu thủ "vườn" của đội nhà chẳng biết đá sao cho phải. Chuyện gì, người nào họ cũng "phán" được. Quả là đáng sợ.

"Ăn khi đói, nói keo nha cai 5" là một câu tục ngữ có 6 âm tiết. Ngữ nghĩa tưởng đơn giản nhưng xét cho cùng, lại diễn tả một thông điệp hàm súc, nhắc nhở chúng ta về một cách ứng xử sao cho thích hợp. Ăn làm sao, nói làm sao cho phải cũng đâu có dễ?

Nhưng có vẻ bây giờ keo nha cai 5 ta thích uống và uống nhiều chưa từng có. Không ít những cuộc nhậu chủ nhân bày ra không biết cơ man nào là rượu là bia đủ loại. Không ít những đại gia chịu chơi bày ra những chai rượu Tây nổi danh thương hiệu và vô cùng đắt giá. Họ mở vô tư và uống vô tư "tới bến":

Trăm năm bia đá thì mòn
Nghìn năm bia rượu vẫn còn... lên men...

PGS-TS. Phạm Văn Tình

bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này keo nha cai 5 có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.