Phòng chống COVID-19:

Bác sĩ Trương Hữu Khanh: ty le keo nha cai 5 nhà chật mà nhiều kiểu "F"

09:49 | Thứ bảy, 14/08/20210
Nên nhớ, nếu cả nhà là F1 hay đã xuất hiện 1-2 F0, chưa chắc tất cả thành viên ty le keo nha cai 5 gia đình đều bị nhiễm - bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi Đồng 1 - TP.HCM) cho biết.

ty le keo nha cai 5 bối cảnh hiện nay, F0 nhẹ hay F1 tự cách ly tại nhà đang ngày một phổ biến. Không phải ai cũng có sẵn căn nhà "lý tưởng" - mỗi người một phòng, nhà vệ sinh riêng. Vì thế, sắp xếp lại sinh hoạt là rất cần thiết nếu ty le keo nha cai 5 nhà vẫn còn những người chưa phải F0.

Nếu có ít phòng riêng, hãy ưu tiên cho hai đối tượng. Thứ nhất, đó là những người đã là F0 hoặc nghi ngờ là F0 (F1 nguy cơ cao, có tiếp xúc gần với F0 trước đó, có triệu chứng mà chưa xét nghiệm...). Thứ hai, đó là những người có nguy cơ trở nặng ty le keo nha cai 5 mắc COVID-19, như người lớn tuổi, có bệnh nền, nếu họ mới chỉ là F1. Nên nhớ, nếu cả nhà là F1 hay đã xuất hiện 1-2 F0, chưa chắc tất cả thành viên trong gia đình đều bị nhiễm.

ty le keo nha cai 5

Tiêm vắc-xin tại nhà cho người cao tuổi. Ảnh: Huế Xuân


Những F0 không có phòng riêng, bao gồm F0 mới phát hiện hay F0 xuất viện sớm, nên nhớ nguyên tắc "ngồi về một bên" so với các thành viên ty le keo nha cai 5 gia đình ty le keo nha cai 5 căn phòng chung, nếu có thể treo màn, tạo vách ngăn để tự ngăn cho mình một góc nhỏ ty le keo nha cai 5 căn phòng chung thì càng tốt. Tất nhiên, mọi người, bao gồm các F0 và các F1 có nguy cơ, đều phải đeo khẩu trang liên tục ty le keo nha cai 5 không gian không được ngăn cách hoàn toàn đó.

Nhà vệ sinh nếu dùng chung thì cần xếp hàng. Mỗi sáng thức dậy, hãy nhường cho người ít nguy cơ, đang khỏe mạnh vào trước. Ai là F0 thì phải vào cuối cùng. Hãy thông báo nhau để đừng "đụng độ" tại nhà vệ sinh bởi không gian chật hẹp, tù túng rất dễ lây. Dùng xong phải tự vệ sinh các bề mặt ty le keo nha cai 5 nhà vệ sinh, mở cửa cho thoáng, dùng quạt làm loãng không khí thì càng tốt, rồi người khác mới vào.

Đó là nếu trong nhà bạn còn nhiều kiểu "F", người bệnh và người chưa chắc mắc bệnh phải sống cùng nhau. Nếu trong nhà bạn đã toàn là F0, đã xét nghiệm thì lại có thể tự chăm sóc nhau, bởi lẽ, F0 nặng hay nhẹ thì cũng không thể lây thêm cho các F0 khác, không có chuyện tiếp xúc với người bệnh nặng thì "lãnh" thêm virus, bệnh nặng thêm. Các F0 khỏe mạnh lo chăm sóc F0 nặng hơn có ty le keo nha cai 5 còn giúp giải tỏa lo âu.

Nhưng cũng không vì thế mà gia đình toàn F1 hay gia đình lẫn lộn các loại "F" nên "buông" luôn. Nên nhớ, bệnh này vẫn có một tỉ lệ bệnh nặng nhất định và chưa chắc người trẻ, khỏe thì không chuyển nặng. Do đó, hạn chế số người bệnh ty le keo nha cai 5 gia đình càng chặt chẽ càng tốt.

Bác sĩ Trương Hữu Khanh(Bệnh viện ty le keo nha cai 5 Đồng 1 - TP.HCM)

Nguồn Báo Người Lao Động (www.nld.com.vn)
bài viết liên quan
để lại bình luận của bạn
có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Xem ty le keo nha cai 5ều nhất

Đọc tin nhanh

*Chỉ được phép sử dụng thông tin từ website này ty le keo nha cai 5 có chấp thuận bằng văn bản của Người Đô Thị.