Sự kiện xỉ than bay đen mù trời bongdaso kèo nhà cái Tân ngày 14.4 và 15.4.2015 đến nay vẫn là một nỗi ám ảnh với người dân trong xã. Ông Nguyễn Thanh Sang Chủ tịch UBND xã Vĩnh Tân cho biết, nguyên nhân do hai hôm đó đột ngột có gió lốc, nên bụi than từ bãi xỉ của nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 2 không thể kiểm soát, đen mù trời. Tuy nhiên, theo nhiều người dân, khoảng thời gian dài trước đó, nhà máy này đã gây ô nhiễm liên tục cho vùng.
Hai lần bị xử phạt, vẫn gây ô nhiễm
Dẫn chúng tôi tới bãi đất trống trên đường vào núi, Nguyễn Thị Hạ, 15 tuổi, sống ở xóm 7, thôn bongdaso kèo nhà cái Tiến, xã bongdaso kèo nhà cái Tân cho biết: em và các bạn thường xuyên thấy xe của nhà máy (bongdaso kèo nhà cái Tân – PV) lén đổ xỉ than tại đây. Tuy ông Sang cho biết hiện chính quyền xã đã yêu cầu nhà máy hốt những đống xỉ này về bãi lưu giữ xỉ chính thức, nhưng quan sát, khu này vẫn còn rất nhiều xỉ trộn lẫn đất đá. Hành vi này cũng đã bị chính quyền địa phương xử phạt 140 triệu đồng. Xỉ trong quá trình vận chuyển ra bãi cũng bị phát tán, gây ô nhiễm và bức xúc lớn cho người dân.
Bãi xỉ than được cho là bị nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 2 đổ lén ra môi trường
Ngoài ra, tuy mới đi vào hoạt động chưa lâu, nhưng nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 2 cũng đã bị Tổng cục môi trường xử phạt gần 1,5 tỉ đồng gồm 11 hành vi vi phạm vào tháng 12.2014...
Tại buổi khảo sát thực địa ở bongdaso kèo nhà cái Tân vào cuối tháng 7.2015, ông Trần Đình Sính, phó giám đốc Trung tâm Phát triển sáng tạo Xanh (GreenID) nhận định: “bãi xỉ được ngăn bằng một con đập bằng đá xếp, nước từ bãi xỉ có thể ngấm ra ngoài gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt là đối với nguồn nước nóng bongdaso kèo nhà cái Hảo nổi tiếng. Tro xỉ chứa rất nhiều kim loại nặng độc hại như chì, thủy ngân, cadmi...”
Cũng theo ông Sính, việc thải xỉ bằng cách phương pháp khô (vận chuyển bằng ô tô) hiện nay cũng vẫn tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm khói bụi như đã xẩy ra. Vì vậy cần phải thay đổi sang phương pháp thải ướt (dùng đường ống vận chuyển tro xỉ đã nghiền trộn với bongdaso kèo nhà cái ra bãi thải).
Trao đổi với Người Đô Thị, để giải quyết vấn đề ô nhiễm bongdaso kèo nhà cái người dân, ông Thanh Sang bongdaso kèo nhà cái biết, hiện xã đang xin chủ trương di dời 70 hộ dân gần nhà máy và quanh bãi xỉ do bị ảnh hưởng ô nhiễm nhiều. Dự kiến, khu vực mới này sẽ cách bãi xỉ khoảng 4-5km (!)
Theo ông Sang, đến nay người dân đã ít bị ảnh hưởng bởi bụi xỉ than hơn, do hiện đang là mùa gió nam, bụi được thổi vào núi, lại có mưa. Tuy nhiên, cũng như nhiều người dân trong vùng, ông Sang không giấu được lo lắng: những tháng cuối năm sắp tới, vào mùa gió bắc, theo hướng gió, bụi xỉ than sẽ phát tán vào khu dân cư rất nhiều hơn hiện nay, và không thể kiểm soát được.
Vì vậy, vấn đề xử lý bãi xỉ than đang là mối quan tâm lớn. Tuy nhiên, hiện bãi xỉ vẫn chỉ được xử lý đơn giản là tưới bongdaso kèo nhà cái (lấy bongdaso kèo nhà cái biển đã qua xử lý thành bongdaso kèo nhà cái ngọt) và được che mặt bằng vải địa kĩ thuật không dệt.
Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, ông Lê Văn Tiến, chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Thuận cho hay, do hiện nay cơ quan chức năng không có bản thiết kế bãi xỉ nên việc giám sát hoạt động tại đây cũng chỉ bằng mắt thường. “Chúng tôi không nhận được đầy đủ thông tin về nhà máy nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 2 nên hiện tỉnh đang đề nghị được cung cấp thêm, trong đó có bản thiết kế bãi tro xỉ”, ông Tiến nói. Việc quản lý, giám sát của địa phương xã bongdaso kèo nhà cái Tân đến nay, theo ông Sang, cũng chỉ giới hạn ở việc quan sát bằng mắt thường và báo cáo lên cấp huyện, cấp tỉnh về kiểm tra, xử lý.
Cần có luật quản lý ven bờ
Nhận định về thực trạng nhiều tôm, cá, mực vùng biển xã bongdaso kèo nhà cái Tân đang dần biến mất, ông Trần Đình Sính cho rằng, nước biển được dùng làm nước tuần hoàn và khử SOx cho nhà máy nhiệt điện nên có thể có những chất độc hại đi theo. Ngoài ra, nước tuần hoàn trở lại có nhiệt độ khoảng gần 40 độ sẽ làm nhiệt độ vùng nước này tăng cao, thay đổi sinh cảnh và có thể làm giảm hoặc mất đi một số loài tôm cá và động vật thủy sinh, nhất là đối với khu Bảo tồn Biển Hòn Cau cách nhà máy khoảng 5 hải lý.
Nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 4 - là một trong 4 nhà máy nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 1, 2, 3, 4 nằm liên hoàn ngay bên bờ biển.
Đồng quan điểm này, GS Nguyễn Tác An, phó chủ tịch Hội Khoa học kĩ thuật biển Việt Nam, nguyên viện trưởng viện Hải dương học Nha Trang, cho biết: theo ĐTM trước đây, nước thải nhà máy bongdaso kèo nhà cái là cho ra xa bờ theo đúng dòng chảy, nó sẽ gây ảnh hưởng đến sinh thái nhưng ít. Còn hiện nay, chủ đầu tư tính toán xả thải vào gần bờ, như vậy là sai. Nhiệt độ tăng, môi trường thay đổi, không chỉ tôm, cua, cá, mực... chết, mà quan trọng là những con giống, trứng không nở được nữa, sẽ mất nguồn giống. Theo GS An, nước nóng thay đổi từ 1-3 độ làm cho các con vật mới sinh ra là chết ngay, không chỉ mất nguồn lợi nơi đây mà là toàn vùng! Tính toán ra có hại vô cùng, chỉ doanh nghiệp đầu tư vào là lãi, còn nhà nước, người dân không được lợi gì.
Trước tình hình đó, chính quyền địa phương đang có kế hoạch di dời các nhà máy nuôi tôm giống sang địa bàn xã Trí Công, cách khu vực nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân từ 10-15km. Tuy nhiên, đánh giá về điều này, GS An cho rằng, di dời đi đâu thì cũng chỉ mang tính tình thế cho việc nuôi tôm, cá, vì xả thải nhiệt điện gây ảnh hưởng tới chu kì sinh nở hóa của vùng đấy; ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, đa dạng gen, đa dạng sinh hóa. Ở dưới biển, có hàng trăm loài cá tôm cua nghêu sò ốc chết, chuỗi thức ăn của nguồn đó lại bị phá đi, trong khi nó là một hệ thống, chuỗi liên hoàn.
Vì vậy, GS An bongdaso kèo nhà cái rằng, cần phải có luật quản lý ven bờ, từ vùng nước bờ đi ra 300 m, từ vùng nước bờ đi vào 200m - là vùng đệm, sinh thái - để duy trì sinh địa hóa, theo đó không được phát triển công nghiệp, kinh tế ở vùng này.
Cần làm ĐTM tổng hợp
Thực tế hiện nay, các nhà máy nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân (1, 2, 3, 4) đều chỉ làm báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) riêng cho mỗi nhà máy, còn làm ĐTM tổng hợp cho cả trung tâm này chưa có. Trao đổi về điều này, ông Nguyễn Khắc Kinh, chủ tịch hội Đánh giá tác động môi trường Việt Nam, nguyên vụ trưởng vụ Thẩm định và đánh giá tác động môi trường (bộ Tài nguyên và Môi trường) cho rằng: rất cần làm ĐTM tổng hợp để đánh giá chính xác mức độ gây ảnh hưởng của trung tâm nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân đến toàn khu vực, theo đó có quy hoạch, quản lý phù hợp. Theo ông Kinh, đây là một việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, dù đã đề xuất rất nhiều lần trong nhiều năm qua, nhưng cho đến nay, luật vẫn chưa có quy định về làm ĐTM tổng hợp.
“Ngoài ra, về nguyên tắc khoa học, hiện nay khi làm ĐTM, anh nào vào sau thì phải tính toán luôn cả anh trước. Ví dụ nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 1 làm sau thì phải tính toán thêm cả nhiệt điện 2, 3, 4 đã làm trước đó. Tuy nhiên, luật cũng chưa có quy định rõ ràng về điều này”, ông Kinh cho biết thêm.
Trao đổi về điều này, ông Nguyễn Thanh Sang cho biết, hiện địa phương cũng đang đề nghị bộ Tài nguyên môi trường tiến hành làm ĐTM tổng hợp khu trung tâm nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân. “Khu này tuy cung cấp nhu cầu nhiệt điện lớn nhưng vấn đề môi trường vẫn rất quan trọng. Tôi cho rằng kinh tế phát triển đến một lúc nào đó mà con người sống không được thụ hưởng nó thì cũng chẳng ý nghĩa gì”, ông Sang nói.
“Phát triển cho ai? Xây dựng nhà máy nhiệt điện cho ai? Người dân địa phương được gì, hay còn bị làm hại thêm? Nếu người dân bản địa đã nói tôm cá, rạn san hô,... đều bị ảnh hưởng, thì thông tin này còn ấn tượng hơn các con số khoa học mà các nhà khoa học đã cảnh báo. Thực tế, quốc gia nào cũng coi vùng ven biển là không gian dân sinh, là vùng đệm để bảo vệ đất nước và phát triển cho người dân, trước mắt là dân bản địa. Với nhiệt điện bongdaso kèo nhà cái Tân 2, dân đã biểu tình phản ứng. Rõ ràng là Nhà nước đã làm không đúng và nhất định sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy kinh tế, chính trị xã hội và an ninh quốc phòng” –GS Nguyễn Tác An.
Bài ảnh:Lê Quỳnh